Đáp án C
(C3H4)n => C3nH4n X là đồng đẳng benzen nên: 4n = 2.3n – 6 => n= 3
=> X là C9H12
Đáp án C
(C3H4)n => C3nH4n X là đồng đẳng benzen nên: 4n = 2.3n – 6 => n= 3
=> X là C9H12
Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C 3 H 4 .Công thức phân tử của của X là
A. C 3 H 4
B. C 6 H 8
C. C 9 H 12
D. C 12 H 16
X là đồng đẳng của benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n. Công thức phân tử của X là
A. C3H4
B. C6H8
C. C9H12
D. C12H16
X là đồng đẳng của benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4.
B. C6H8.
C. C9H12.
D. C12H16.
Có bao nhiêu chất đồng đẳng của benzen có cùng công thức phân tử C 9 H 12
A. 6 chất B. 7 chất
C. 8 chất D. 9 chất
Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X ?
A. C3H5O2
B. C6H10O4
C. C3H10O2
D. C12H20O8
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : m H : m O = 21 : 2 : 8 . Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. Số đồng phân của X (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên là
A. 7
B. 9
C. 3
D. 10
Anđehit X có công thức đơn giản nhất là C4H3O (chỉ có liên kết pC-C trong vòng benzen). Số đồng phân anđehit của X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 3 . Công thức đơn giản nhất của X là
A. CH 2 O
B. C 2 H 4 O 2
C. C 6 H 12 O 6
D. C 3 H 6 O 3
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mc : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7.
B. 10.
C. 3.
D. 9.