X là axit Xitric có trong quả chanh có công thức phân tử là C6H8O7. X tham gia các phản ứng theo sơ đồ sau:
X → + N a H C O 3 d u C6H5O7Na3 → N a d u C6H4O7Na4
Biết rằng axit Xitric có cấu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) thi thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm –COOCH3
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Axit xitric (X) có công thức phân tử là C6H8O7 là một axit hữu cơ thuộc loại yếu. Nó thường có mặt trong nhiều loại trái cây thuộc họ cam quýt và rau quả nhưng trong trái chanh thì hàm lượng của nó nhiều nhất. Theo ước tính axit xitric chiếm khoảng 8% khối lượng khô của trái chanh.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
X → ( 1 ) N a H C O 3 C 6 H 5 O 7 N a 3 → ( 2 ) N a d ư C 6 H 4 O 7 N a 4
Biết rằng X có cấu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) thì thu được tối đa bao nhiêu chất chứa chức este?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Axit xitric(X) có công thức phân tử là là một axit hữu cơ thuộc loại yếu. Nó thường có mặt trong nhiều loại trái cây thuộc họ cam quýt và rau quả nhưng trong trái chanh thì hàm lượng của nó nhiều nhất. Theo ước tính axit xitric chiếm khoảng 8% khối lượng khô của trái chanh
Cho sơ đồ phản ứng sau
Z n S O 4 X → + N a H C O 3 C 6 H 5 N a 3 → + N a d ư C 6 H 4 O 7 N a 4
Biết rằng X có câu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với đặc , ) thì số este mạch hở tối đa thu được là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3, đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Từ X, thực hiện các chuyển hóa sau:
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
Trong phân tử chất Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi cho 1 mol Z tác dụng với Na dư, thu được số mol H2 tối đa là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 1,5 mol.
Chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) X ⇄ Y + H 2 O ;
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH → x t , C a O , t o Na2CO3 + Q
(6) Q + H 2 O ⇄ G
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Có các nhận định sau:
(a) P tác dụng Na dư cho n H 2 = n P .
(b) Q có khả năng làm hoa quả nhanh chín.
(c) Hiđro hoá hoàn toàn T (Ni, t0) thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.
Số nhận định đúng là
Este X không tác dụng với Na. X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối của axit Y. Xác định công thức phân tử của X biết rằng khi cho axit Y trùng ngưng với một điamin thu được nilon-6,6
A. C4H6O4
B. C1OH18O4
C. C6H10O4
D. C8H14O4.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết rằng (X) phản ứng được với Na giải phóng khí. Cho các nhận định sau:
(1) (Y1) có nhiệt sôi cao hơn metyl fomat;
(2) (X3) là axit acrylic;
(3) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol (X1) thu được Na2CO3 và 5 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O;
(4) (X) có hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn;
(5) (X4) có khối lượng phân tử bằng 112 (u);
(6) Nung (X4) với NaOH/CaO thu được etilen.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hợp chất A mạch hở (chứa C, H, O). Lấy cùng 1 số mol A cho tác dụng với Na2CO3 hoặc Na (đều dư) thì nCO2=3/4 nH2. Biết MA=192, trong A có số nguyên tử O <8. A không bị oxh bởi CuO/ t˚ và có tính đối xứng. Số đồng phân A thỏa mãn là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
B. HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH