Cho 0,125 mol α-amino axit A tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,575 gam rắn khan. E là tetrapeptit A-B-A-B (B là α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 8,92 gam E bằng lượng oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 21,24 gam. Tên gọi của B là
A. α-amino butanoic
B. alanin
C. glyxin
D. valin
X là amino axit trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Lấy 0,12 mol X tác dụng với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng, thu được 32,32 gam rắn khan. Tên gọi của X là
A. Glyxin
B. Alanin.
C. Valin
D. Lysin.
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 13,84
B. 16,36
C. 14,20
D. 14,56
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 14,20
B. 16,36
C. 14,56
D. 13,84
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và - N H 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 16 : 7 . Để tác dụng vừa đủ với 5,18 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 5,18 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 0,5 M rồi cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và −NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO:mN=16:7. Để tác dụng vừa đủ với 5,18 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 5,18 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 0,5 M rồi cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 13,84
B. 7,10
C. 14,20
D. 6,56
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần dùng đủ 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 14,20
B. 16,36.
C. 14,56
D. 18,2
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần dùng đủ 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 14,20
B. 16,36
C. 14,56
D. 18,2
X và Y đều là α-amino axit no, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 còn Y có một nhóm–NH2 và hai nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm hai muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm hai muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15%
B. 26,71%
C. 19,65%
D. 30,34%