Chọn đáp án: A.
Giải thích: Vũ Nương mỗi tối thường chỉ vào bóng của mình trên tường và nói đó là cha đứa con.
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Vũ Nương mỗi tối thường chỉ vào bóng của mình trên tường và nói đó là cha đứa con.
trong câu chuyện người con gái nam xương lúc vắng chồng vũ nương đùa cùng con thưởng chỉ bóng mình trên vách là cha đản đấy là một phân cho tiết nghệ thuật đặc sắc em hãy phân tích
viết đoạn văn ah
giúp em với em cần gấp
Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.
Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là một người phụ nữ hội tụ tất cả phẩm chất quý báu của phụ nữ truyền thống Việt Nam. Trước hết, Vũ Nương là một người vợ yêu thương chồng hết mực. Khi Trương Sinh đi lính, nàng chỉ mong chồng trở về bình an lành lặn chứ không hè mong tước phong hầu trở về. Khi chồng đi lính, mẹ chồng ở nhà ốm nặng, nàng cũng chăm sóc vô cùng chu đáo. Đến khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ cẩn thận như đối với chính cha mẹ đẻ mình. Không chỉ là một người vợ yêu chồng, một người con dâu hiếu thảo mà Vũ Nương còn là một người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sợ bé Đản không cảm nhận được tình thương của cha mà Vũ Nương đã trỏ bóng mình trên vách và nói đó là cha Đản. Đồng thời, Vũ Nương còn là một người phụ nữ có lòng tự trọng. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng giải thích hết lời mà chàng không tin, Vũ Nương đã nhảy xuống sông tự vẫn để chúng minh sự trong sạch của mình. Nàng thà chết để được chứng minh trong sạch còn hơn là sống một cuộc đời bị mọi người sỉ vả. Không những thế, Vũ Nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha. Khi ở dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ về chồng và con mặc dù chính chồng nàng là nguyên nhân gây ra cái chết cho nàng. Khi được Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng còn cảm ơn chồng vì đã nghĩ đến nghĩa vợ chồng mà giải oan cho nàng. Qua đây ta thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại chịu số phận đầy bất hạnh.
TÌM MỘT CÂU GHÉP
Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.
âu 1: (1điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Câu trả lời của bạn
Câu 2: (1điểm) Ghi lại tên tác giả của đoạn trích trên?
Câu trả lời của bạn
Câu 3: (1điểm) Cho biết “nàng” trong trích trên là nhân vật nào trong truyện?
Câu trả lời của bạn
Câu 4: (1điểm) Trong đoạn trích có câu: “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”. Theo em, “nàng” đã gánh chịu nỗi oan gì?
Câu trả lời của bạn
Câu 5: (1điểm) Trong đoạn trích trên, đứa con khi trả lời với cha mình chỉ đáp “Đây này!”. Theo em, đứa con đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Câu trả lời của bạn
Câu 6: (1điểm) Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên?
Câu trả lời của bạn
Một đêm phòng không vắng vẻ ,chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya,chợt đứa con nói rằng:
-Cha Đản lại đến kia kìa !
Chàng hỏi đâu.Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
-Đây này!
Thì ra ,thường ngày ,Ở một mình ,nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản.Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ , thấu nỗi oan của vợ ,nhưng việc trót đã qua rồi !
a.Chi tiết nào trong đoạn văn la quan trọng nhất? Nêu ý nghĩa của chi tiết đó ?
“ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.”
a. Đoạn văn trích trong văn bản nào ? Của ai ? Văn bản chứa đoạn văn thuộc thể loại gì ?
b. Việc trót đã qua rồi được nói đến trong đoạn là việc gì? Từ đó em hiểu gì về xã hội phong kiến?
c. Xét về cấu tạo câu văn: Đây này! thuộc kiểu câu gì?
d. Phân tích cấu tạo của câu văn sau và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu gì?
Bấy giờ chàng mới tình ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.
e. Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong truyện. Đoạn văn có sử dụng câu phủ định.
Cho đoạn văn sau :
Chiếc hộp giấy vàng
Hồi đó một người bạn tôi bắt phạt đứa con gái lên ba tuổi vị nó đã phí phạm cả một cuộn giấy gói hoa màu vàng Tiền bạc thì co hẹp, thế mà đứa con gái cử cổ trang hoàng chiếc hộp quà giáng sinh để dưới cây thông khiến bạn tôi nổi giận. Dù có bị phạt đi nữa, sáng hôm sau đứa con gái cũng mang hộp quà đến cho cha và nói: “Con tặng cho cha nhân dịp giáng sinh". Anh cảm thấy ngượng ngùng vì phản ứng gay gắt của mình hỏi hôm trước nhưng rồi cơn giận lại bùng lên lần nữa khi anh mở hộp ra thấy hộp trống không.
Anh nói to với con: "Bộ con không biết rằng khí cho ai món quà thì phải có gì trong đó chứ."
Đứa con ngơ ngác nhìn cha sợ hãi nước mắt lưng tròng: “Cha ơi nó đâu có trống rỗng Con đã thổi những nụ hôn vào hộp. Con bỏ đầy những tình yêu của con vào đỏ. Tất cả dành cho cha mà." Người cha nghe tim mình thắt lại. và cho biết đó là câu gì ?
Câu 4 : Qua cách hành xử của người cha trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
(Trả lời bằng 3 đến 5 câu văn )
Anh em giúp mình nhé mai mình kiểm tra rồi nhé .
Ngày xửa, ngày xưa, có hai vợ chồng nọ sinh ra một đứa con đặt tên là Bóp. Một ngày, cha của Bóp mất, mẹ Bóp lặng lẽ đưa con đến trước bàn thờ của ba Bóp và nói:
- Bóp dái ba đi con
Đọc câu chuyện trên và tìm hiểu ý nghĩa của nó.
VŨ NƯƠNG (chuyện người con gái nam xương) TRONG ĐOẠN HỘI THOẠI VỚI PHAN LANG, PHAN LANG CÓ HỎI VŨ NƯƠNG RẰNG :"NHÀ CỬA TIÊN NHÂN CỦA NƯƠNG TỬ, CÂY CỐI THÀNH RỪNG, PHẦN MỘ TIÊN NHÂN CỦA NƯƠNG TỬ CỎ GAI RỢP MẮT ..." VŨ NƯƠNG NGHE XONG ĐÃ ĐỒNG Ý QUAY VỀ NHƯNG SAU ĐÓ LẠI CHỈ GẶP CHỒNG TỪ XA RỒI BIẾN MẤT MÀ KHÔNG QUAY VỀ ĐOÀN TỤ CHỒNG CON VÀ DỌN MỘ CHO MẸ ???(lưu ý chữ hiếu luôn lớn hơn chữ ơn của linh phi)
Chuyển các lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau thành mộtđoạn văn kể chuyện. Sinh dỗ dành: - Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. Đứa con thơ ngây nói: - Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kiachỉ nín thin thít. Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: - Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹĐản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.