Biết m o là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 2 + 2 m x 2 − 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m 0 ∈ − 1 ; 1
B. m 0 ∈ − 2 ; − 1
C. m 0 ∈ − ∞ ; − 2
D. m 0 ∈ − 1 ; 0
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f'(x) cắt trục Ox hoành tại ba điểm có hoành độ -2<a<b như hình vẽ. Biết rằng f(-2)+f(1)=f(a)+f(b). Để hàm số y = f ( x + m ) có 7 điểm cực trị thì mệnh đề nào dưới đây là đúng
A. f(a)>0>f(-2)
B. f(-2)>0>f(a)
C. f(b)>0>f(a)
D. f(b)>0>f(-2)
Cho hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 2 ( m 2 - 1 ) x - m 3 - m (m là tham số). Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số và I(2;-2). Tổng tất cả các giá trị của m để ba điểm I, A, B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng 5 là
A. 20 17
B. - 2 17
C. 4 17
D. 14 17
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x 4 - 2 m x 2 + m - 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều. Ta có kết quả:
A. m = 3
B. m = 0
C. m > 0
D. m = 3 3
Với tham số m, đồ thị hàm số y = x 2 − m x x + 1 có hai điểm cực trị A, B và A B = 5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. m > 2
B. 0 < m < 1
C. 1 < m < 2
D. m < 0
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + m 4 - 3 m 2 + 2017 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 32
A.m=4
B.m=5
C.m=3
D.m=2
Cho hàm số y = x 4 − 2 mx 2 − m . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó tạo thành một tam giác vuông cân.
A. m = - 1
B. m = 1
C. m = 0
D. m = 2 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x 4 − 2 mx 2 + 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều
A. m = 0 hoặc m = 3 3
B. m = 3 3
C. m = 1
D. m = 0 hoặc m = 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x 4 - 2 mx 2 + 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.
A. m=0 hoặc m= 3 3
B.m=1
C. m= 3 3
D. m=0 hoặc m=1