Đáp án B
Ta có y ' = x 3 − 2 m x = x x 2 − 2 m
Hàm số có 3 cực trị ⇔ y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ x 2 − 2 m có 2 nghiệm phân biệt khác 0
Suy ra m>0
Hàm số bậc 4 trùng phương có 3 cực trị ⇔ a b = − m 4 < 0 ⇔ m > 0
Đáp án B
Ta có y ' = x 3 − 2 m x = x x 2 − 2 m
Hàm số có 3 cực trị ⇔ y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ x 2 − 2 m có 2 nghiệm phân biệt khác 0
Suy ra m>0
Hàm số bậc 4 trùng phương có 3 cực trị ⇔ a b = − m 4 < 0 ⇔ m > 0
Cho hàm số f x = x + 4 - 2 x , x > 0 m x + m + 1 4 , x ≤ 0 , m là tham số. Tìm giá trị của tham số m để hàm số có giới hạn tại x = 0.
A. m = 1
B. m = 0
C. m = 1 2
D. m = - 1 2
Với cặp giá trị nào của a ; m thì đường thẳng ax + y + m = 0 đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 4 ?
A. 2 ; 4
B. 4 ; - 2
C. 4 ; 2
D. - 2 ; 4
Với cặp giá trị nào của (a;m) thì đường thẳng ax+y+m=0 đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 - 4 ?
A. (4:2)
B. (4; −2)
C. (−2;4)
D. (2;4)
Xét các khẳng định sau:
(I). Nếu hàm số y = f(x) có giá trị cực đại là M và giá trị cực tiểu là m thì M > m
(II). Đồ thị hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
(III). Tiếp tuyến (nếu có) tại một điểm cực trị của đồ thị hàm số luôn song song với trục hoành.
Số khẳng định đúng là :
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2018] để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + ( m + 2 ) x có hai điểm cực trị nằm trong khoảng 0 ; + ∞ .
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 4035
Cho hàm số f x = x + 4 − 2 x khi x > 0 m x + m + 1 4 khi x ≤ 0 , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có giới hạn tại x = 0
A. m = 1 2
B. m = 1
C. m = 0
D. m = − 1 2
Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = m - 1 x 4 đạt cực đại tại x = 0 là
A. m < 1.
B. m > 1.
C. không tồn tại m.
D. m = 1.
Một học sinh giải bài toán “Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = m x 3 + m x 2 + m − 2 x + 10 đồng biến trên i” theo các bước như sau:
Bước 1: Hàm số xác định trên i, và y ' = 3 m x 2 + 2 m x + m − 2
Bước 2: Yêu cầu bài toán tương đương với y ' > 0, ∀ x ∈ ℝ ⇔ 3 m x 2 + 2 m x + m − 2 > 0, ∀ x ∈ ℝ
Bước 3: ⇔ a = 3 m > 0 Δ ' = 6 m − 2 m 2 < 0 ⇔ m < 0 m > 3 m > 0
Bước 4: ⇔ m > 3. Vậy m>3
Hỏi học sinh này đã bắt đầu sai ở bước nào?
A. Bước 2
B. Bước 3
C. Bước 1
D. Bước 4
Để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 x - m trên khoảng (0;+∞) bằng –3 thì giá trị của tham số m là:
A. m = 11 2
B. m = 19 3
C. m = 5
D. m = 7