Cho lục giác ABCDEF đều tâm O(O là tâm đường tròn ngoại tiếp). Ta thực hiện phép quay tâm O, góc quay φ biến lục giác ABCDEF thành chính nó. Một số đo của góc φ là
A. 45 0
B. 30 0
C. 90 0
D. 120 0
Phép quay Q(O; φ ) biến điểm A thành điểm A’ và điểm M thành điểm M’. Khi đó:
A. A M → = A ' M ' →
B. A M → = − A ' M ' →
C. AM = A’M’
D.2 A M → = A ' M ' →
Cho hình vuông có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α ( 0 ≤ α ≤ π ) biến hình vuông trên thành chính nó?
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a cạnh bên SA vuông góc mặt đáy và SA = a . Gọi φ là góc tạo bởi SB và mặt phẳng (ABCD). Xác định cot φ .
A. cot φ = 2
B. cot φ = 1 2
C. cot φ = 2 2
D. cot φ = 2 4
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α
( 0 ≤ α ≤ π ) biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
A.0
B.2
C.3
D.4
Cho φ(x) = 8/x. Chứng minh rằng φ′(−2) = φ′(2).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi φ là góc giữa SD và mặt phẳng (ABCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.cot φ = 5 15
B. cot φ = 15 5
C. φ = 30 o
D. cot φ = 3 2
Cho tam giác đều có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α ( 0 ≤ α ≤ π ) biến tam giác trên thành chính nó?
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3 Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, HA' = a 5 Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng A'B và B'C.
Tính cos φ
A.cos φ = 7 3 48
B. cos φ = 3 2
C. cos φ = 1 2
D. cos φ = 7 3 24