Với giá trị nào của a thì biểu thức 16x^2 + 24x +a viết được dưới dạng bình phương của một tổng
A.a=1 B.a=9 C.a=16 D.a=25
Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu:
a) x 2 + 2x + 1; b) -8x + 16 + x 2 ;
c) x 2 4 + x + 1 ; d) 4 x 2 + 4 y 2 – 8xy.
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của tổng hoặc hiệu
a) x2-16xy-64y2
b) 16x2y2+40xy+25
Viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu:
a) 4 x 2 + 4x + 1; b) 9 x 2 – 12x + 4;
c) ab 2 + 1 4 a 2 b 4 + 1 ; d) 16 u 2 v 4 − 8 uv + 2 1 .
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu:
a) x2-6x+9 b) 4x2+4x+1
c) 4x2+12xy+9y2 d) 4x4-4x2+4
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hoặc hiệu:
a, x²+4x+4
b, x²-6xy+9y²
c, 4x²+12x+9
d, x²-x+1/4
Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu các lập phương
a) (x + 5)( x 2 – 5x + 25); b) (1 – x)( x 2 + x + 1);
c) (y + 3t)(9 t 2 – 3yt + y 2 ); d) 4 − u 2 u 2 4 + 2 u + 16 .
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
a, 1-2x+X^2
b, 4y+4+y^2
c, 1/16+1/2x+x^2
d, 36x^2+12xy+y^2
Viết biểu thức sau dưới dạng tổng của 3 bình phương:
(a + b +c) + a^2 + b^2 + c^2