Đáp án D
Ta có năng lượng photon và bước sóng của ánh sáng tỉ lệ nghịch nên:
Đáp án D
Ta có năng lượng photon và bước sóng của ánh sáng tỉ lệ nghịch nên:
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng bằng photon bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A.
A. ε < A
B. ε ≥ A
C. ε > A
D. ε = A
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng bằng photon bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A.
A. ε < A
B. ε ≥ A
C. ε > A
D. ε = A
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng phôton bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A. Điều kiện để không có hiện tượng quang điện xảy ra là
A. ε > A
B. ε < A
C. ε = A
D. ε ≤ A
Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n hấp thụ được photon, thì photon đó phải có năng lượng ε :
A. ε = E m với m > n
B. ε = E 1
C. ε = E m với m = n + 1
D. ε = E m - E n với m > n
Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = E N - E K sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
B. không chuyển lên trạng thái nào cả
C. chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N
Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n hấp thụ prôtôn, thì prôtôn đó phải có năng lượng ε :
A. ε = E m với m > n
B. ε = E t
C. ε = E m với m = n + 1
D. ε = E m − E n với m > n
Hai điện tích điểm q 1 = + 3 μ C và q 1 = - 3 μ C đặt trong dầu ( ε = 2 ) cách nhau một khoảng r = 3 c m . Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 N
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N
C. lực hút với độ lớn F = 90 N
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi nguyên tử nhận một năng lượng ε = E N - E K thì
A. eletron chuyển thẳng từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N
B. không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của electron
C. electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L đến quỹ đạo M sau đó lên quỹ đạo N
D. electron chuyển lên quỹ đạo L rồi sau đó chuyển thẳng lên quỹ đạo N
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi nguyên tử nhận một năng lượng ε = E N - E K thì
A. không xác định được cụ thể sự chuyển quỹ đạo của electron
B. electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L đến quỹ đạo M sau đó lên quỹ đạo N
C. electron chuyển lên quỹ đạo L rồi sau đó chuyển thẳng lên quỹ đạo N
D. eletron chuyển thẳng từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N
Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q 2 = _3 (µC), đặt trong đầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).