Chọn C
Chênh lệch cường độ âm là: L’-L=2dB=10log(I’/I)=>I’/I»1,58
Chọn C
Chênh lệch cường độ âm là: L’-L=2dB=10log(I’/I)=>I’/I»1,58
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 20
B. 10
C. 100
D. 1000
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 100
B. 20
C. 1000
D. 10
Tại điểm A cách nguồn âm o một đoạn R = 100 c m có mức cường độ âm là L A = 90 d B , biết ngưỡng nghe của âm đó là I = 10 - 12 W / m 2 . Cường độ âm tại A là
A. I A = 0 , 01 W / m 2
B. I A = 0 , 001 W / m 2
C. I A = 10 - 4 W / m 2
D. I A = 10 8 W / m 2
Tại điểm A cách nguồn O một đoạn d có mức cường độ âm là L A = 90 dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10 - 12 W/ m 2 . Cường độ âm tại A là.
A. I A = 0,02 W/ m 2
B. I A = 10 - 4 W/ m 2
C. I A = 0,001 W/ m 2
D. I A = 10 - 8 W/ m 2
Cho ngưỡng nghe của âm là 0,1 nW / m 2 . Tại một điểm có mức cường độ âm là 90 dB thì cường độ âm bằng
A. 0,1 nW / m 2
B. 0,1 GW / m 2
C. 0,1 W / m 2
D. 0,1 nW / m 2
Gọi I 0 là cường độ âm chuẩn. Nếu một âm có mức cường độ âm là 2dB thì cường độ âm của âm đó bằng
A. 100 I 0
B. 1 , 58 I 0
C. 10 I 0
D. 2 I 0
Âm có cường độ 0,01W/ m 2 . Ngưỡng nghe của âm này là I 0 = 10 - 10 W/. Mức cường độ âm là:
A. 80dB
B. 50dB
C. 60dB
D. 100dB
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm một phía của O và theo thứ tự ta có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là 20dB, mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm tại C là 20dB. Tỉ số BC AB bằng
A. 19
B. 20
C. 9
D. 10
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là: 3a (dB). Biết O A = 2 3 O B . Tỉ số O A O C là:
A. 9 4
B. 4 9
C. 81 16
D. 16 81