Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4Hx; X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 4
B. 6
C. 2
D. 5
Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 2
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là
A. 2,2-đimetylbut-3-in
B. 3,3-đimetylpent-1-in
C. 2,2-đimetylbut-2-in
D. 3,3-đimetylbut-1-in
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylbut-3-in.
B. 2,2-đimetylbut-2-in.
C. 3,3-đimetylbut-1-in.
D. 3,3-đimetylpent-1-in.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là?
A.2,2-đimetylbut-3-in
B.2,2- đimetylbut-2-in
C. 3,3- đimetylbut-1-in
D. 3,3-đimetylpent-1-in
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra kết tủa màu vàng nhạt, số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4