Chất sau có tên là gì?
A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimetylbut-3-in
C. 3,3-đimetylbut-1-in
D. 3,3-đimetylbut-2-in
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylbut-3-in.
B. 2,2-đimetylbut-2-in.
C. 3,3-đimetylbut-1-in.
D. 3,3-đimetylpent-1-in.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là?
A.2,2-đimetylbut-3-in
B.2,2- đimetylbut-2-in
C. 3,3- đimetylbut-1-in
D. 3,3-đimetylpent-1-in
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra kết tủa màu vàng nhạt, số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X , thu được 8,96 lít CO 2 (thể tích các khí đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , tạo ra kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH 3 - CH 2 - C ≡ CH
B. CH 3 - C ≡ CH
C. CH 3 - C ≡ C - CH 3
D. CH 3 - CH = CH - CH 3
Hiđrocacbon mạch hở X có công thức phân tử C 4 H x tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được kết tủa. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH=CH2 ; B. CH≡CH
C. CH3-C≡CH ; D. CH2=CH-C≡CH
Cho 3,36 lít Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H4
B. C2H2
C. C4H6
D. C3H4