Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2> ;
Câu lệnh 2 sẽ được thực hiện khi:
A. Biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong
B. Câu lệnh 1 được thực hiện
C. Biểu thức điều kiện sai
D. Biểu thức điều kiện đúng
Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2> ;
Câu lệnh 1 sẽ được thực hiện khi:
A. Biểu thức điều kiện sai
B. Biểu thức điều kiện đúng
C. Câu lệnh 2 đã được thực hiện xong
D. Tất cả đều đúng
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
Điều kiện là:
A. Biểu thức số học
B. Biểu thức quan hệ
C. Một câu lệnh
D. Biểu thức logic
Hãy chọn phương án sai . Muốn dùng biến X để lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
Điều kiện là:
A. if A < B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A > B then X := B else X := A;
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A := B
D. A ≤ B
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A:= B
D. S = 9
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. 100 > 99
B. “A > B”
C. “A nho hon B”
D. “false”
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A + B
B. N mod 100
C. A > B
D. “A nho hon B”
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A mod B = 0
D. A:= B