Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A := B
D. A ≤ B
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. 100 > 99
B. “A > B”
C. “A nho hon B”
D. “false”
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A + B
B. N mod 100
C. A > B
D. “A nho hon B”
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A mod B = 0
D. A:= B
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A > B
C. A mod B
D. A:= B
Hãy chọn phương án sai . Muốn dùng biến X để lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
Điều kiện là:
A. if A < B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A > B then X := B else X := A;
Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
Câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi:
A. Điều kiện được tính toán xong
B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng
C. Điều kiện không tính được
D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
Điều kiện là:
A. Biểu thức số học
B. Biểu thức quan hệ
C. Một câu lệnh
D. Biểu thức logic