Chọn B
Gen có A và a nằm trên NST thường, gen trội là trội hoàn toàn. Có các kiểu gen: AA. Aa, aa.
Các phép lai có đồng loạt kiểu hình trội là: AA × AA, AA × Aa, AA × aa.
Chọn B
Gen có A và a nằm trên NST thường, gen trội là trội hoàn toàn. Có các kiểu gen: AA. Aa, aa.
Các phép lai có đồng loạt kiểu hình trội là: AA × AA, AA × Aa, AA × aa.
Xét 2 cặp nhiễm sắc thể, trong đó trên cặp nhiễm sắc thể thứ nhất có 4 gen theo thứ tự là ABCD; trên nhiễm sắc thể số 2 có 3 gen theo thứ tự là EGH. Mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 547 phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội về 7 tính trạng với cơ thể có kiểu hình lặn về 7 tính trạng.
II. Cho 2 cơ thể có kiểu gen khác nhau lai với nhau, sẽ có tối đa 11982960 phép lai.
III. Có tối đa 14 phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng với cơ thể đồng hợp lặn.
IV. Phép lai giữa 2 cơ thể đều có kiểu hình trội về 1 tính trạng sẽ cho đời con có tối đa 3 kiểu gen.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Ở một loài lưỡng bội, gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thấp; gen B quy định cánh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen Aa và Bb cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường di truyền liên kết gen. Nếu không xét đến vai trò của giới tính, thì trong quần thể có thể có bao nhiêu phép lai cho tỷ lệ phân tính kiểu hình là 3 : 1?
A. 16
B. 9
C. 8
D. 11
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P)Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về 3 phép lai nói trên?
I. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
II. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội: 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
III. 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
IV. 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở một loài thú, màu lông được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 4 alen: alen Cb quy định lông đen, alen Cy quy định lông vàng, alen Cg quy định lông xám và alen Cw quy định lông trắng. Trong đó alen Cb trội hoàn toàn so với các alen Cy, Cg và Cw; alen Cy trội hoàn toàn so với alen Cg và Cw; alen Cg trội hoàn toàn so với alen Cw. Tiến hành các phép lai để tạo ra đời con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
(2) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau luôn tạo ra đời con có nhiều loại kiểu gen và nhiều loại kiểu hình hơn phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình.
(3) Phép lai giữa cá thể lông đen với cá thể lông vàng hoặc phép lai giữa cá thể lông vàng với cá thể lông xám có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
(4) Có 3 phép lai (không tính phép lai thuận nghịch) giữa hai cá thể lông đen cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
(5) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau cho đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: P : X A X A × X a Y . Phép lai 2: P : X a X a × X A Y , phép lai 3: P : D d × D d Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F 1 , các cá thể F 1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F 2 . Cho một số kết luận về 3 phép lai (P) trên như sau:
(1) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F 3 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F 2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3.
B. 1.
C. 4
D. 2
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau: Phép lai 1: (P) XAXA× XaY.
Phép lai 2: (P) XaXa× XAY. Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:
(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P)
Phép lai 2: (P)
Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:
(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang
kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P) XAXA × XaY.
Phép lai 2: (P) Xa Xa× XAY.
Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết,trong 3 phép lai (P) có:
(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội: 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P) X A X A × X a Y .
Phép lai 2: (P) X a X a × X A Y .
Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F 1 , các cá thể F 1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F 2 . Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:
(1) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F 2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F 2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2