Phương trình ( α ) có dạng: (x – 2) + (y) + (z – 1) = 0 hay x + y + z – 3 = 0
Phương trình ( α ) có dạng: (x – 2) + (y) + (z – 1) = 0 hay x + y + z – 3 = 0
Viết phương trình mặt phẳng ( α ) trong các trường hợp sau: ( α ) đi qua điểm A(1; 0; 0) và song song với giá của hai vecto u → = (0; 1; 1), v → = (−1; 0; 2)
Viết phương trình mặt phẳng ( α ) trong các trường hợp sau: ( α ) đi qua ba điểm M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng(α) đi qua điểm M(1;2;-3) và nhận =(1;-2;3) làm véc-tơ pháp tuyến có phương trình là:
A. x-2y-3z+6=0
B. x-2y-3z-6=0
C. x-2y+3z-12=0
D. x-2y+3z+12=0.
Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: ∆ đi qua điểm B(1; 0; -1) và vuông góc với mặt phẳng ( α ) : 2x – y + z + 9 = 0
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình
(α): x - 2y + 3z + 1 = 0
(β): 2x – 4y + 6z + 1 = 0.
Có nhận xét gì về vecto pháp tuyến của chúng ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (α) là mặt phẳng đi qua điểm M(1; - 2; 4) và có véc-tơ pháp tuyến =(2; 3; 5). Phương trình mặt phẳng (α) là:
A. 2x + 3y + 5z - 16=0
B. x - 2y + 4z - 16=0
C. 2x + 3y + 5z + 16=0
D. x - 2y + 4z=0.
Cho mặt phẳng ( α ) có phương trình: 2x+4y-3z+1=0, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) là
A. n → = ( 2 ; 4 ; 3 )
B. n → = ( 2 ; 4 ; - 3 )
C. n → = ( 2 ; - 4 ; - 3 )
D. n → = ( - 3 ; 4 ; 2 )
Trong không gian với hệ tọa đọ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng chứa đường thẳng ∆ có phương trình x - 2 1 = y - 1 1 = z 2 và vuông góc với mặt phẳng β : x + y - 2 z + 1 = 0 . Giao tuyến của (α) và (β) đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A. A (2;1;1)
B. C (1;2;1)
C. D (2;1;0)
D. B(0;1;0)
Cho điểm M(3;-1;-2) và mặt phẳng α : 3x-y+z+4=0. Phương trình nào sau đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với α