a, \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
b, \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
c, \(K_2CO_3+Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+CaCO_3\)
a, \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
b, \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
c, \(K_2CO_3+Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+CaCO_3\)
có các lọ mất nhãn đựng nước dung dịch NaOH dung dịch HCl dung dịch NaCl bằng phương pháp hóa học nào để nhận biết dung dịch trên
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a. 3 chất khí: CO2, O2, H2
b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2O
Câu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.
Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:
a. Hòa tan 5g NaOH vào 45g nước
b. Hòa tan 5,6g CaO vào 94,4g nước.
c. Trộn lẫn 200g dung dịch NaOH 10% vào 300g dung dịch NaOH 5%
Câu 8: Cho 4,8g magie tác dụng hết với 100ml dung dịch axit sunfuric (D=1,2g/ml)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính C% và CM của dung dịch axit sunfuric đã dùng.
c. Tính C% dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 9: Cho 2,8g kim loại R phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch axít clohidric 0,2M. Xác định R.
Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được trong các trường hợp sau
1 Pha thêm 20 gam nước vào 80 g dung dịch NaCl 15%
2 trộn 200 gam dung dịch NaCl 20% với 300 gam dung dịch NaCl 5%
3Trộn 100 gam dung dịch H2 SO4 10% với 150 g dung dịch H2 SO4 25%
Cho a(g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D=1,2g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b(g) kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b) Tìm giá trị a(g), b(g) trong bài?
c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16; Cl = 35,5; Fe = 56, H = 1; Na = 23; Ag = 108, C = 12
Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.
Bài 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl NaOH. Viết PTHH minh họa
Bài 2. Nêu phương pháp phân biệt 4 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, NaOH
Bài 3. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Bài 4. Trung hòa 400 ml dung dịch H2SO4 1,5 M bằng dung dịch NaOH 20%
a.Viết phương trình hóa học
b.Tính khối lượng dung dịch NaOH phải dùng
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN(~ ̄▽ ̄)~💖💖💖
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt sau: dung dịch NaCl, H2SO4, KOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Dạng bài tính theo phương trình hóa học, tính nồng độ dung dịch
có 3 lọ mấy nhãn đựng 3 dung dịch: HCl, Ca(OH)2, NaCl. hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết được 3 lọ dung dịch trên