Việt Nam quá độ từ xã hội phong kiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ
A. gián tiếp
B. nhảy vọt
C. đứt quãng
D. không cơ bản
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì sao?
A. Nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động
B. Nhà nước có được là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân
C. Nhà nước có được là thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp công nhân thông qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo
Nước ta bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với lực lượng sản xuất thấp kém và nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau là nội dung của
A. đặc điểm của nền kinh tế nhiều thành phần.
B. sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần.
C. mục đích của nền kinh tế nhiều thành phần.
D. tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.
Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
A. tư bản độc quyền.
B. phong kiến.
C. chiếm hữu nô lệ.
D. tư bản chủ nghĩa.
Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
A. tư bản độc quyền
B. phong kiến.
C. chiếm hữu nô lệ.
D. tư bản chủ nghĩa.
Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là nội dung thuộc
A. khái niệm CNH – HĐH.
B. tính tất yếu, khách quan của CNH – HĐH.
C. nội dung cơ bản của CNH – HĐH.
D. tác dụng của CNH – HĐH.
Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?
A. Bốn đặc trưng.
B. Sáu đặc trưng.
C. Tám đặc trưng.
D. Mười đặc trưng.
Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?
A. Bốn đặc trưng
B. Sáu đặc trưng
C. Tám đặc trưng
D. Mười đặc trưng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội
A. Bằng pháp luật
B. Bằng chính sách
C. Bằng đạo đức
D. Bằng chính trị