viết 1 đoạn văn tự sự khi đặt mình trong 1 tình huống cần đưa ra 1 lời khuyên với 1 người bạn đang có biểu hiện sai, nhận thức chưa đúng
viết một đoạn văn tự sự có yêu tố nghị luận nghị luậnghi lại diễn biến cuộc đấu tranh nội tâm của nhân vật khi rơi vào tình huống phải tự nhận khuyết điểm về lầm lỗi của mình
Hiện nay trên mạng xã hội có rất nhiều người lạm dụng quyền tự do ngôn luận của mình để lan truyền những thông tin giả, không đúng sự thật, nhất là trong thời điểm dịch bệnh Covid đang diễn ra phức tạp. Em hãy viết 1 đoạn văn từ 12-15 câu nêu suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
E cần gấp
bài 1:viết đoạn văn diễn dịch trong đoạn văn có dùng phép nối với câu chủ đề "mỗi người cần có lòng tự trọng riêng mình"
bài 2:viết đoạn văn trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phụ trú với câu chủ đề:" từ lập là đức tình cần thiết của mỗi người trong cuộc sống"
lm giúp mk 2 bài này với mk cảm ơn:))
Khi viết bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ cần có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Khi viết bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ cần có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12 - 15 dòng) kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới những câu văn có yếu tố nghị luận.
Gợi ý:
1. Hình thức:
+ Viết đoạn văn tự sự có độ dài khoảng 12-15 dòng.
+ Sử dụng yếu tố nghị luận trong câu chuyện.
2. Nội dung:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu khái quát về bà?
+ Tình cảm của mình với bà?
- Thân đoạn:
- Điều mà bạn ấn tượng ở bà là gì?: Bà là người rất thương con thương cháu, bà
hay dạy con cháu bằng những lời dạy bảo ân cần và sâu sắc.
- Kể lại tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
+ Kết đoạn:
- Bài học rút ra qua lời dạy bảo của bà: Những lời dạy của bà cho tới mãi hôm nay
tôi mới có thể thấm thía hết, mới biết nó thật chân tình và chí lý biết bao.
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực. (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015) (*) tha nhân: người khác
Câu hỏi:
a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản
. b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2). d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày.
1. Viết 1 đoạn văn ngắn về chủ đề nhà trường có sử dụng ít nhất 1 câu có khởi ngữ
2. Viết 1 đoạn văn nói lên cảm xúc của em qua tác phẩm Truyện Kiều trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP LUN