Người bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là:
A. Lý Khánh.
B. Lương Minh.
C. Thôi Tụ.
D. Liễu Thăng.
Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở
A.
Bình Than
B.
Xương Giang
C.
ải Chi Lăng
D.
Đồng Đăng
6
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?
A.
17 người.
B.
18 người.
C.
16 người.
D.
15 người.
7
“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?
A.
Lê Văn Hưu.
B.
Ngô Sĩ Liên.
C.
Lê Quý Đôn.
D.
Ngô Thì Sĩ.
8
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do
A.
Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa
B.
Lam Sơn có nhiều hào kiệt.
C.
Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.
D.
Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
9
Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là
A.
đê nhà Lê
B.
đê Sông đào
C.
đê Hồng Đức
D.
đê Sông Cái
10
Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?
A.
Lê Lợi - Lê Thái Tổ.
B.
Lê Thái Tông.
C.
Lê Hoàn.
D.
Lê Long Đĩnh.
11
Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là
A.
Phật giáo.
B.
các sách của Nho giáo.
C.
Đạo giáo.
D.
khoa học kĩ thuật.
12
Thời Lê có những kì thi nào?
A.
Thi Hội.
B.
Thi Hương.
C.
Thi Hương, thi Hội và thi Đình.
D.
Thi Đình.
13
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Tiến cử
B.
Giáo dục, khoa cử
C.
Cha truyền con nối
D.
Chọn người có công
14
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
3,2,4,1
B.
2,3,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
1,3,2,4
15
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
B.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
C.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
D.
Lưu truyền hậu thế
16
Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?
A.
Thời Lý và thời Lê sơ.
B.
Thời Hồ và thời Lê sơ.
C.
Thời Trần và thời Lê sơ.
D.
Thời Lý - Trần và thời Hồ.
17
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Đống Đa
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
D.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
18
Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì
A.
muốn kết thúc chiến tranh.
B.
muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
C.
thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.
D.
muốn tiêu diệt nghĩa quân.
19
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Khoa học
B.
Kinh sử
C.
Kỹ thuật
D.
Giáo lý Phật giáo
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
C.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
D.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
Câu 6.Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì:
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Tại sao quân Tống bị chặn ở bờ bắc sông Như Nguyệt
A.Quân ta có tướng giỏi Lý Thường Kiệt
B.Bị quân ta chặn đánh ở cửa ải biên giới
C.Có phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt rất kiên cố
D.Quân Tống ốm đau,bệnh tật do thiếu lương thực và không hợp thời tiết
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. 07 – 02 – 1418 B. 17 – 12 – 1416 C. 28 – 6 – 1417 D. 12-7 1418
3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: …….....................................
4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
D. Quang Bình – Hà Tĩnh
5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời …… (1) (1428 - 1527) tổ chức được …… (2) khoa thi. Đỗ …… (3) tiến sĩ và ………(4) trạng nguyên.
7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?
A. “Ngụ binh ư nông”. B. “Tiên phát chế nhân”.
C. “Vườn không nhà trống”. D. Luân phiên cày cấy.
8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là
A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước
B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước
C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam
D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục
9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô.
10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.
B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.
C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ
Tướng giặc chết ở Ải Chi Lăng là ai
Khởi nghĩa chàng Lía nổ ra ở
Vị tướng nhà Trần đánh bại quân và giết quốc vương Cham-pa năm 1390 là
A. Trần Khát Chân.
B. Trần Nguyên Đán.
C. Nguyễn Đa Phương.
D. Phạm Nhữ Lặc.
Câu 15: Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là:
A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển.
B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm phán.
C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa vào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch.
D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan