Câu 8: Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là A. trong máu.B. khoang miệng.C. ở gan.D. ở thành ruột.
Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở :
A. Máu B . Tuỵ C. Thành ruột D. Nước bọt giúp với
Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là
A. trong máu
B. khoang miệng
C. ở gan.
D. ở thành ruột
. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Gan người B. Tim người. C. Phổi người D. Ruột người
Vì sao trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan, cơ
A. Kín đáo khó phát hiện
B. Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển
C. Có nhiều chất dinh dưỡng
D. Cả A, B, C
Hoạt động nào là của trùng sốt rét? |
| A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. |
| B. Sống trong máu người, chui vào và phá hoại hồng cầu. |
| C. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
| D. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
Câu 1: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người C. Ruột già ở người, nhất là trẻ em
B. Rễ lúa gây thối D. Ruột non ở người
Câu 2: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn C. Máu người
B. Gan trâu, bò D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Câu 1: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Câu 2: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người
B. Rễ lúa gây thối
C. Tuột già ở người, nhất là trẻ em
D. Ruột non ở người
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào?
Câu 2: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật, và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
a. Kí sinh
b. Tự dưỡng
c. Dị dưỡng
d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng
a. Bào xác
b. Trứng
c. Trùng kiết lị non
d. Trùng kiết lị trưởng thành
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác