Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu?
A. vì người quân hiệu biết giữ phép nước
B. vì người quân hiệu dám chống lại quyền lực
C. vì người quân hiệu dám phạt vợ ông
D. vì người quân hiệu thông minh
Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu?
A. vì người quân hiệu biết giữ phép nước
B. vì người quân hiệu dám chống lại quyền lực
C. vì người quân hiệu dám phạt vợ ông
D. vì người quân hiệu thông minh
Việc thưởng vàng lụa cho người đã buộc vợ mình phải xuống kiệu chứng tỏ Trần Thủ Độ là người như thế nào?
a. Yêu chiều vợ con, làm bất cứ điều gì vì họ.
b. Không vì tình riêng mà vi phạm kỉ cương phép nước.
c. Không yêu quý vợ con.
Câu 2
Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau :
Giữ nghiêm phép nước
Nhân vật: Trần Thủ Độ ; Linh Từ Quốc Mẫu ; người quân hiệu ; một vài người lính và gia nô.
Cảnh trí: Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút. mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.
Thời gian : Khoảng gần trưa.
Phương pháp giải:
Gợi ý lời đối thoại:
- Linh Từ Quốc Mẫu phàn nàn với Trần Thủ Độ về chuyện bà bị người quân hiệu coi thường.
- Trần Thủ Độ lệnh cho quân lính đi bắt người quân hiệu.
- Quân lính áp giải người quân hiệu vào.
- Trần Thủ Độ hỏi người quân hiệu có đúng là anh ta bắt vợ ông xuống kiệu không. Có biết bà là phu nhân của Thái sư không.
- Người quân hiệu khẳng định là anh ta biết và kể lại đầu đuôi câu chuyện.
- Trần Thủ Độ khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.
(Linh Từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.)
Trần Thủ Độ : - (Ngạc nhiên) Phu nhân sao thế ?
Linh Từ Quốc Mẫu (Tấm tức) Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi ! Một tên quân hiệu mà dám hỗn với cả vợ thái sư. Như thế thì còn trên dưới gì nữa !
Trần Thủ Độ : - Bà hãy bớt nóng giận đi ! Kể cho tôi nghe đầu đuôi câu chuyện thế nào đã !
Linh Từ Quốc Mẫu: Hôm nay tôi có việc qua cửa Bắc. Có tên quân hiệu nhất định bắt tôi xuống kiệu. Ông nghĩ xem : Tôi là vợ quan thái sư, thế mà kẻ dưới dám khinh nhờn là thế nào ?
Trần Thủ Độ:......
Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh?
Hồ Quý Ly
Lê Đại Hành
Lê Lợi
Đinh Bộ Lĩnh
Chỉ ra chỗ sai ở mỗi câu dưới đây và viết lại cho đúng ngữ pháp:
A) Tuy vườn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả
B) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc C) Vì mẹ bị ốm nên mẹ làm việc qúa sức.
Tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau:
a) một lần khác,(1) Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm,(2) bị một người quân hiệu ngăn lại
(1)..........
(2)..........
b) Tiếng rao đều đều,(1) khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch,(2) nghe buồn não ruột.
(1)...........
(2) ...........
c) Hôm nay,(1) nó đã là cây chuối to,(2) thân bằng cột hiên.
(1)...........
(2)...........
d) buồng chuối càng ngày càng to thêm,(1) nặng thêm,(2) nghiêng hẳn về một phía.
(1)...........
(2)............
Mọi người giải giúp con bài ôn tập lớp 5 này với ạ, ngày mai 27/4/2021 là con phải nộp rùi. Dạ con ghi mấy số (1) hoặc (2) có nghĩa là dấu phẩy thứ nhất và thứ hai ạ. Mọi người ko phiền thì giảng ra cho con dễ hiểu hơn ạ. Cảm ơn mọi người!!!
Khi đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ có căn dặn các chiến sĩ của Đại đoàn Quân Tiên Phong rằng: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
a. Theo em, vì sao trong câu nói trên, từ “bác” lại không được viết hoa?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
b.Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời căn dặn đó.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………
c. Từ câu nói của Bác, em nhớ đến câu ca dao nào cũng nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn của dân tộc?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
Đóng vai người bị nạn, viết 1 bức thư cảm ơn, động viên tới anh Chính vì việc làm tốt của anh
Bài đọc:
Chị Phạm Thị Mai Hiên - bí thư Đoàn thị trấn Thịnh Long (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) - nói rằng hành động của cựu lính hải quân Nguyễn Đức Chính nhảy từ cầu Thịnh Long ở độ cao khoảng 30m xuống sông Ninh Cơ để cứu một nữ sinh lớp 8 đang chới với trong dòng nước chảy xiết xứng đáng được ca ngợi.
"Hành động của Chính thật sự không phải ai cũng dám làm và xứng đáng để tuổi trẻ chúng tôi học tập, noi theo. Ngay sau khi biết được sự việc, chúng tôi đã báo cáo với Đảng ủy, UBND và Đoàn cấp trên tổ chức đến thăm, tặng quà động viên và có các bài viết để tuyên truyền, đề xuất tuyên dương tấm gương dũng cảm cứu người của Chính" - chị Hiên cho biết.
Xứng đáng với phẩm chất người lính cụ Hồ
Chị Nguyễn Thị Nhâm (35 tuổi, trú tại thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, Nam Định) cũng đã bày tỏ sự cảm phục trước sự dũng cảm, không ngại hiểm nguy của anh Chính để cứu người trong một hoàn cảnh đặc biệt.
Theo chị Nhâm, khi đó nước sông Ninh Cơ đang chảy xiết và nạn nhân đang vùng vẫy ở khoảng cách khá xa, từ trên cầu Thịnh Long xuống đến mặt nước là độ cao hàng chục mét nên không phải ai cũng dám nhảy xuống dù biết bơi.
"Sau khi về nhà theo dõi thông tin thì tôi mới hay Chính từng là lính hải quân nên càng cảm phục. Bạn ấy xứng đáng với danh hiệu người lính Cụ Hồ khi trở về quê hương. Hành động này giúp chính bản thân tôi khi theo dõi cũng cảm thấy ấm áp, tin tưởng vào nhiều điều tốt đẹp vẫn đang hằng ngày diễn ra trong cuộc sống" - chị Nhâm chia sẻ.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, anh Nguyễn Đức Chính mong muốn mọi người không gọi anh là "người hùng" bởi ai biết bơi vào hoàn cảnh đó cũng sẽ sẵn sàng làm như vậy.
Anh Chính cho biết bản thân là một quân nhân hải quân đã xuất ngũ năm 2015, vốn sinh ra ở vùng biển nên biết bơi từ nhỏ.
"Như mọi người con vùng biển, chúng tôi lớn lên sinh hoạt cùng sông nước. Ngày nhỏ, vào những buổi trưa hè, tôi hay theo bạn bè ra sông tắm rồi dần biết bơi lội. Tôi có thể bơi hàng giờ dưới nước không ngơi nghỉ.
Sau này vào trong quân ngũ, tôi tiếp tục được hướng dẫn, rèn luyện thêm nhiều kỹ năng bơi, lặn nên khả năng bơi còn tốt hơn. Tôi cũng không nghĩ rằng đến một ngày mình lại cứu được người gặp nạn từ chính đam mê bơi lội" - anh Chính bộc bạch.
Nói thêm về niềm vui lớn nhất hiện tại, Nguyễn Đức Chính bày tỏ đó chính là sức khỏe của cô bé nữ sinh được ổn định và sẽ không còn những suy nghĩ tiêu cực bởi cuộc sống luôn có những điều tươi đẹp đón chờ.
Được biết, hiện nay Chính đang làm việc tại Công ty may Sông Hồng, đóng trên địa bàn xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng.
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Tìm 1 câu ghép có trong bài và phân tích cấu tạo của câu ghép đó?