Việc thưởng vàng lụa cho người đã buộc vợ mình phải xuống kiệu chứng tỏ Trần Thủ Độ là người như thế nào?
a. Yêu chiều vợ con, làm bất cứ điều gì vì họ.
b. Không vì tình riêng mà vi phạm kỉ cương phép nước.
c. Không yêu quý vợ con.
Việc thưởng vàng lụa cho người đã buộc vợ mình phải xuống kiệu chứng tỏ Trần Thủ Độ là người như thế nào?
a. Yêu chiều vợ con, làm bất cứ điều gì vì họ.
b. Không vì tình riêng mà vi phạm kỉ cương phép nước.
c. Không yêu quý vợ con.
Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu?
A. vì người quân hiệu biết giữ phép nước
B. vì người quân hiệu dám chống lại quyền lực
C. vì người quân hiệu dám phạt vợ ông
D. vì người quân hiệu thông minh
em hãy tả 1 người mà em yêu quý nhất và nêu những việc làm mà em đã làm để bày tỏ lòng yêu thương của em dành cho người đó
những điều vô giá trong câu chuyện trên là gì ? Việc người mẹ liệt kê rất nhiều điều mình đã làm vì con và sử dụng điệp từ '' miễn phí '' có tác dụng gì
CÔ CHẤM
Chấm không phải là cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.
Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra. Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa. Đối với mình cũng vậy, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa bao giờ.
Chấm cứ như một cây xương rồng, cây xương rồng chặt ngang chặt dọc, chỉ cần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng được, nó sẽ sống và sẽ lớn lên. Chấm thì cần cơm và lao động để sống. Chấm ăn rất khỏe, không có thức ăn cũng được. Những bữa Chấm về muộn, bà Am thương con nhiều lắm, để dư thức ăn, Chấm cũng chỉ ăn như thường, còn bao nhiêu để cuối bữa ăn vã. Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt làm sao ấy. Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không được.
Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đát ấy bầu bạn với năng mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.
Nhưng cô con gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại là người hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Có bữa đi xem phim, những cảnh ngộ trong phim làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ấy ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.
1. Cử chỉ, việc làm nào cho thấy cô Chấm là người trung thực?
2. Chấm cần gì để sống?
3. Chi tiết “Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu.” nêu bật nét tính cách nào của Chấm?
4. Những phẩm chất của Chấm được so sánh với gì?
(Giúp mình với chiều mình thi rồi mà bí quá. Cảm ơn các bạn trước nhé.)
Câu 1: Các nào sau đây là câu ghép :
A. Thượng đế tạo ra phụ nữ và Người đã làm cho họ thật đặc sắc.
B. Cuối cùng, anh tìm đến một nhà hiền triết.
C. Người mẹ ôm chặt con vào long và âu yếm.
D. Bằng tình yêu, người phụ nữ đã làm cho con mình khôn lớn.
Trong bài Tiếng Ru nhà thơ Tố Hữu viết bài ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước Con chim Tôi yêu trời Con người muốn sống con ơi phải yêu đồng chí yêu người anh em em hiểu nội dung đoạn thơ trên như thế nào qua đoạn thơ đó tác giả muốn nói lên điều gì
trong bài tiếng ru nhà thơ Tố Hữu có viếtcon ong làm mật yêu hoa con cá bơi yêu nước con chim ca yêu tròi con người muốn sống con ơi phải yêu đồng chí yêu người anh em em hiểu nội dung những lời ru trên như thế nào qua lời ru đó tác giả muốn nói lên điều gì
bài văn tả người mà em yêu quý (lưu ý là làm về mẹ 3 đến 4 trang giấy. mình mong các bạn sẽ giúp mình vì ngày mai nộp rồi giúp mình đi :( )
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………