Vì sao Đức chấp nhận bí mật với Liên Xô Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau
A. Vì mục đích của Đức không phải là tấn công Liên Xô.
B. Vì Đức chưa đủ mạnh để đánh Liên Xô ngay.
C. Vì Đức muốn thôn tính Tây Âu trước.
D. Vì Đức muốn dồn sức tấn công nước Anh.
Tại sao Đức kí Hiệp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
A.Đề phòng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận.
B.Đức sợ bị liên quân Anh - Pháp tiến công sau lưng khi đang đánh Liên Xô,
C. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của Đức.
D. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô.
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tên nước |
Nội dung thỏa thuận |
1. Liên Xô |
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. |
2. Mĩ |
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu. e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu. |
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nước: 1. Liên Xô 2. Mĩ
Nội dung thỏa thuận
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu
c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu.
e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau được kí kết ngày 23/8/1939 là
A. đỉnh cao trong chính sách dung dưỡng của Liên Xô đối với phát xít Đức
B. mục tiêu hàng đầu trong chính sách không can thiệp của Mỹ
C. thắng lợi trong chính sách nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp
D. giải pháp tốt nhất để bảo vệ lợi ích quốc gia của Liên Xô lúc bấy giờ
Bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau được kí kết ngày 23/8/1939 là
A. đỉnh cao trong chính sách dung dưỡng của Liên Xô đối với phát xít Đức
B. mục tiêu hàng đầu trong chính sách không can thiệp của Mỹ
C. thắng lợi trong chính sách nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp
D. giải pháp tốt nhất để bảo vệ lợi ích quốc gia của Liên Xô lúc bấy giờ
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Định ước Henxinki giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa được kí kết; 2. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh; 3. Hội đồng tương trợ kinh tế tuyến bố giải thể; 4. Tổ chức Hiệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động; 5. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
A. 1, 2, 3, 5, 5.
B. 5, 1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 5, 4, 1.
D. 4, 5, 1, 3, 2.
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Định ước Henxinki giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa được kí kết; 2. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh; 3. Hội đồng tương trợ kinh tế tuyến bố giải thể; 4. Tổ chức Hiệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động; 5. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
A. 1, 2, 3, 5, 5.
B. 5, 1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 5, 4, 1.
D. 4, 5, 1, 3, 2.
Việc đưa ra quyết định: sau khi đánh bại phát xít Đức ở Châu Âu, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á tại Hội nghị Ianta (2 -1945) thể hiện
A. sự đối đầu của các nước Đồng minh trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
B. sự hợp tác quốc tế để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
C. quyết tâm của các nước Đồng minh trong đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
D. sự phân chia phạm vi chiếm đóng của các nước Đồng minh