Theo quy đinh của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
A. kỉ luật.
B. truyền thống.
C. phong tục.
D. công ước.
Vi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. trái PL
B. vô PL
C. bất hợp pháp
D. sai trái
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm tới các
A. quy chế đơn vị sản xuất.
B. quy tắc quản lí nhà nước
C. quy chuẩn sử dụng chuyên gia.
D. quy ước trong các doanh nghiệp.
Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến:
A. Quy tắc quản lí XH.
B. Quy tắc kỉ luật lao động.
C. Nguyên tắc quản lí hành chính
D. Quy tắc quản lí của nhà nước.
Theo quy đinh của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác trong trường hợp tiến hành việc bắt giữ một người nào đó đang
A. phạm tội quả tang.
B. cướp giật tài sản.
C. khống chế con tin.
D. truy lùng tội phạm
Công dân xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Bắt đối tượng bị truy nã.
B. Trấn áp bằng bạo lực
C. Điều tra tội phạm.
D. Theo dõi con tin.
"Pháp luật qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của pháp luật." là một nội dung thuộc...
A. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Khi báo cho cơ quan có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của người khác là công dân đã thực hiện quyền
A. khiếu nại.
B. khiếu kiện.
C. tố tụng.
D. tố cáo
Công an xã bắt người bị nghi là lấy trộm xe đạp là hành vi xâm phạm:
A. Thân thể của công dân.
B. Danh dự và nhân phẩm của công dân.
C. Tính mạng, sức khoẻ của công dân.
D. Quyền công dân.