Đáp án A.
Enzim Nitrôgenaza là loại enzim xúc tác cho phản ứng khử N2 thành NH3. Loại enzim này chỉ có ở các vi khuẩn cố định đạm.
Đáp án A.
Enzim Nitrôgenaza là loại enzim xúc tác cho phản ứng khử N2 thành NH3. Loại enzim này chỉ có ở các vi khuẩn cố định đạm.
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza
B. Amilaza
C. Caboxilaza
D. Nuclêaza
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza
B. Amilaza.
C. Caboxilaza
D. Nuclêaza.
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Amilaza
B. Nitrôgenaza
C. Prôtêaza
D. Cacboxilaza
Vi khuẩn nốt sần có khả năng cố định nito vì chúng có enzim
A. amilaza
B. caboxilaza
C. nitrôgenaza
D. nuclêaza
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó?
Giả sử có một chủng vi khuẩn E.coli đột biến khiến chúng không có khả năng phân giải đường lactôzơ cho quá trình trao đổi chất. Đột biến nào sau đây không phải là nguyên nhân làm xuất hiện chủng vi khuẩn này?
A. Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng
B. Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng
C. Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã
D. Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng
Giả sử có một chủng vi khuẩn E.coli đột biến khiến chúng không có khả năng phân giải đường lactôzơ cho quá trình trao đổi chất. Đột biến nào sau đây không phải là nguyên nhân làm xuất hiện chủng vi khuẩn này?
A. Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng
B. Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng
C. Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã
D. Đột biến ở gen cấu trúc Y làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.