Đáp án B
Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng
Đáp án B
Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng
Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ → châu chấu → ếch → rắn → đại bàng → vi sinh vật. Sinh vật dị dưỡng là các sinh vật là
A. châu chấu, ếch, rắn, đại bàng, vi sinh vật
B. cỏ, châu chấu, ếch, rắn, đại bàng.
C. châu chấu, ếch, rắn, đại bàng.
D. châu chấu, ếch, rắn
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng. |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật |
(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần |
(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a
Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia vi sinh vật làm 4 nhóm sau: quang tự dưỡng; hóa tự dưỡng; quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng.
II. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi, được gọi là hô hấp hiếu khí.
III. Lợi dụng vi khuẩn axetic để làm dưa chua, giúp bảo quản rau quả được lâu dài hơn.
IV. Muối dưa cải chua ở gia đình là vận dụng quá trình nuôi cấy vi sinh vật không liên tục.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác động của các nhân tố tiến hoá sau đây:
(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên.
(2) Đột biến làm cho A thành a.
(3) Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen đồng hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp.
Có bao nhiêu trường hợp làm tăng tần số alen trội?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Những quá trình nào sau đây cho phép tạo ra được biến dị di truyền?
(1) Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
(2) Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
(3) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(4) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
(5) Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật.
A. 1
B. 3
C. 2.
D. 4.
Cho các đặc điểm sau của các nhân tố tiến hoá:
(1) Làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
(2) Có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
(3) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
(4) Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
(5) Làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi tần số alen của quần thể.
(6) Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
(7) Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.
(8) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
(9) Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(10) Qui định chiều hướng tiến hoá.
Trong các đặc điểm trên, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên có mấy đặc điểm?
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
A. (2), (3)
B. (1),(2)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)