Đáp án A
A- hỗ trợ cùng loài.
B- cạnh tranh cùng loài.
C- quan hệ hội sinh.
D- quan hệ hội sinh.
Đáp án A
A- hỗ trợ cùng loài.
B- cạnh tranh cùng loài.
C- quan hệ hội sinh.
D- quan hệ hội sinh.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.
IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.
IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Bồ nông thường xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng lẽ, đây là ưu điểm của mối quan hệ nào trong quần thể?
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Ăn thịt đồng loại
C. Hiệu quả nhóm
D. Hỗ trợ khác loài
Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là:
A. (2) và (3).
B. (l) và (2).
C. (l) và (4)
D. (3) và (4).
Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?
A. (2) và (3).
B. (1) và (2).
C. (l) và (4).
D. (3) và (4).
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn.
A. 4
B. 4
C. 3
D. 2
Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ cùng loài
B. Kí sinh cùng loài
C. Cạnh tranh cùng loài
D. Vật ăn thịt – con mồi.
Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ cùng loài.
B. Kí sinh cùng loài.
C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Vật ăn thịt – con mồi.