Đáp án A
Trục Ox có phương trình là y= 0.
Nên đường thẳng này có 1 VTPT là: n → ( 0 ; 1 )
Do đó 1 VTCP của đường thẳng là (1; 0)
Đáp án A
Trục Ox có phương trình là y= 0.
Nên đường thẳng này có 1 VTPT là: n → ( 0 ; 1 )
Do đó 1 VTCP của đường thẳng là (1; 0)
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy?
A. (1; 0)
B.(0; -1)
C. (1; 1)
D. (-1; 1)
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox?
A. (0; 1)
B. (1; 0)
C. (-1; 1)
D. (1; 1)
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy?
A. (0; -3)
B. (1; -1)
C. (-3; 0)
D.( 3; 3)
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2) và B(3; 6)?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng x = - 1 + 6 t y = - 3 là:
A. (-1; -3)
B. (6; -3)
C. (1; -3)
D. (1; 0)
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u → = ( 3 ; - 4 ) . Đường thẳng ∆ song song với d có một vectơ pháp tuyến là:
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n → = ( - 2 ; - 5 ) Đường thẳng ∆ song song với d có một vectơ chỉ phương là:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương là u → ; cho đường thẳng d’ đi qua điểm M’ và có vectơ chỉ phương là u ' → thỏa mãn [ u → , u ' → ] . MM ' → = 0. Trong những kết luận dưới đây, kết luận nào sai?
A. d và d’ chéo nhau
B. d và d’ có thể song song với nhau
C. d và d’ có thể cắt nhau
D. d và d’ có thể trùng nhau