Đáp án A
Kí hiệu: Vị trí 1 là: d 1 ; d 1 ' vị trí 2 là d 2 ; d 2 '
Ta có:
Từ tính chất đối xứng của d và d’ trong công thức
ta có thể chọn và vì vật thật-ảnh thật nên:
= 36 cm
Đáp án A
Kí hiệu: Vị trí 1 là: d 1 ; d 1 ' vị trí 2 là d 2 ; d 2 '
Ta có:
Từ tính chất đối xứng của d và d’ trong công thức
ta có thể chọn và vì vật thật-ảnh thật nên:
= 36 cm
Vật sáng AB đặt cách màn ảnh 150 cm. Trong khoảng giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ L song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy hai vị trí của L để ảnh hiện rõ trên màn cách nhau 30 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 36 cm
B. 45 cm
C. 42 cm
D. 24 cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng cách giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau 1 khoảng 30cm. Gia trị của f là
A. 15 cm
B. 40 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một bật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30cm. Giá trị của f
A. 15cm
B. 40cm
C. 20cm
D. 30cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là
A. 15 cm.
B. 40 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm.
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là:
A. 15 cm.
B. 40 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng D = 200 c m . Dịch thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng l = 60 c m . Giá trị của f là
A. 60 cm
B. 45,5 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trực chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là:
A. 15 cm
B. 40 cm.
C. 20 cm
D. 30cm
Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng L = 100cm.Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Dịch chuyển thấu kính ta thấy có hai vị trí O 1 , O 2 của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 48cm
B. 36cm
C. 24cm
D. - 12cm
Vật sáng AB cách màn E một đoạn D = 200 c m . Trong khoảng giữa vật AB và màn E, đặt một thấu kính hội tụ L. Xê dịch L dọc theo trục chính, ta được hai vị trí của L cách nhau l = 60 c m để cho ảnh rõ nét trên màn E. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 32cm
B. 33cm
C. 34cm
D. 35cm