Vật chủ của sán lá gan là
a. Lợn
b. Gà, vịt
c. Ốc ruộng
d. Trâu, bò
Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là
a. Gan
b. Tim
c. Phổi
d. Ruột non
Muốn tránh cho trâu, lợn khỏi bị nhiễm sán lá gan hoặc sản bã trầu phải cắt vòng đời ở khâu nào là hợp lí?
A.
Cho trứng sán không gặp nước bằng cách ủ phân trong hầm chứa được phủ kín.
B.
Cả A, B, C đúng
C.
Diệt ốc đồng.
D.
Rửa sạch rau cỏ để diệt trứng, diệt kén trước khi cho trâu, lợn ăn.
Giun dẹp có bao nhiêu loài
a. 1 nghìn loài
b. 2 nghìn loài
c. 3 nghìn loài
d. 4 nghìn loài
Lợn gạo mang ấu trùng
a. Sán dây
b. Sán lá gan
c. Sán lá máu
d. Sán bã trầu
Sán lá máu kí sinh ở
a. Máu người
b. Ruột non người
c. Cơ bắp trâu bò
d. Gan trâu bò
Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu
a. Qua máu
b. Qua da
c. Qua hô hấp
d. Mẹ sang con
Giun dẹp chủ yếu sống
a. Tự do
b. Kí sinh
c. Tự do hay kí sinh
d. Hình thức khác
muốn cho trâu bò lợn khỏi bị nhiễm sán lá gan hoặc sán bã trầu phải cắt vòng đời ở khâu nào
Biện pháp phòng chống nhiễm sán dây ?
A. Không nên ăn thịt lợn gạo, trâu bò gạo.
B. Không tiếp xúc nơi nước ô nhiễm.
C. Không nên ăn ốc và rau sống
D. Vệ sinh cơ thể thường xuyên
Sống kí sinh trong ruột lợn là: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Sán lá máu B. Sán bã trầu C. Sán dây D. Sán lá gan
Vật chủ trung gian của sán lá gan là:
A. Ốc
B. Gà
C. Lợn
D. Trâu, bò
Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại, làm lợn gầy rạc, da sần sùi và chậm lớn. Vậy theo em làm thế nào để loại bỏ sán bã trầu ra khỏi ruột lợn? Cách phòng tránh sán bã trầu?
những lọi thân mềm nào là trung gian truyền bệnh giun sán cho con người
A. Ôc sên, ốc bưu vàng
B. Hàu, sò
C. Ốc gạo, ốc út
D. Trai sông, hến