\(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d}+ \dfrac{1}{d'}\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{0,1} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{0,4}\\ \Leftrightarrow d = 0,13(m)\)
\(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d}+ \dfrac{1}{d'}\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{0,1} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{0,4}\\ \Leftrightarrow d = 0,13(m)\)
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A. ảo và cách kính hai 40 cm
B. thật và cách kính hai 120 cm
C. thật và cách kính hai 40 cm
D. ảo và cách kính hai 120 cm
Vẽ thấu kính phân kì f lớn hơn d lớn hơn 2f
Một kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự f 1 = 2 m . Người quan sát mắt không có tật. Số bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở vô cực là 50. Thị kính có tiêu cự bằng:
A. 4cm
B. 2cm
C. 10cm
D. 5cm
một người bị cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, điểm cực viễn cách mắt 2m. Hỏi đặt vật ở khoảng cách nào thì mắt ko nhìn rõ vật?
Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. Tính vị trí ảnh, độ phóng đại ảnh. Biết rằng vật đặt cách thấu kính một khoảng 0,20 m.Thấu kính có tiêu cự 0,15 m.
Một hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn với bán kính 5 cm dưới tác dụng của lực từ gây bởi một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 2 T . Cho khối lượng của hạt proton là 1 , 67 . 10 - 27 kg. Coi chuyển động của hạt proton là tròn đều. Tốc độ chuyển động của hạt proton là
A. 4 , 79 . 10 8 m / s
B. 2 . 10 5 m / s
C. 4 , 79 . 10 4 m / s
D. 3 . 10 6 m / s
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cách thấu kính 30cm thì cho ảnh ảo A’B’ cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu kính là:
A. 120cm
B. 100cm
C. 120cm
D. -100cm
Vật thật AB cao 2cm được đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 30 cm.
a. Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính L1 là 40cm, xác định vị trí ảnh qua thấu kính và vẽ hình.
b. Nếu qua thấu kính L1 ta thu được ảnh cao 4cm thì phải đặt vật AB ở đâu?
c. Thay thấu kính L1 bằng thấu kính phân kì L2, nếu đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1cm. biết ảnh trước cao gấp 1,2 lần ảnh sau. Tính tiêu cự của thấu kính L2.
Vật thật AB cao 2cm được đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 30 cm.
a. Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính L1 là 40cm, xác định vị trí ảnh qua thấu kính và vẽ hình.
b. Nếu qua thấu kính L1 ta thu được ảnh cao 4cm thì phải đặt vật AB ở đâu?
c. Thay thấu kính L1 bằng thấu kính phân kì L2, nếu đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1cm. biết ảnh trước cao gấp 1,2 lần ảnh sau. Tính tiêu cự của thấu kính L2.