giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kỹ thuật trồng nấm nấm ăn được
1.Chọn phát biểu không đúng.
A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
C. Nhiều loài nấm được sử dụng làm thức ăn.
D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
2.Cơ quan sinh sản của một số loài nấm là
A. Mũ nấm. B. Thân nấm.
C. Lớp kitin. D. Rễ nấm.
3.Đặc điểm nào dưới đây là đúng khi nói về nấm đảm?
A. Sinh sản bằng bào tử túi.
B. Sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn.
C. Điển hình nấm bụng dê, nấm men rượu.
D. Nấm thể quả dạng hình mũ.
Chọn phát biểu không đúng.
Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
Nhiều loài nấm được sử dụng làm thức ăn.
Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
phân biệt nấm độc và nấm ăn được
(Từ cần chọn: Tài nguyên, con người, loài, môi trường, nấm đảm, nấm túi, đảm bào tử, túi bào tử, nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm ăn được, nấm độc).
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản, nấm được chia thành hai nhóm là……………...và ……………....
- Nấm đảm có cơ quan sinh sản là………………. Nấm túi có cơ quan sinh sản là ………………
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm là………………. và ……………..
- Dựa vào một số đặc điểm bên ngoài, người ta có thể phân biệt ………………. và ………………
- Đa dạng sinh học là nguồn............................quý giá đối với tự nhiên và ..................
- Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng ..........., số cá thể trong loài và...........................sống.
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? lấy ví dụ cho mỗi nhóm nấm.
Quan sát hình bên về cấu tạo nấm độc và trả lời câu hỏi:
Thành phẩn cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được ?
3), (4).
(5), (6).
(3), (6).
(1), (2).
1.Giải thích vì sao thức ăn để lâu ngày trong không khí bị nấm mốc?
giúp em với!
1. Em hãy cho biết việc trồng nhiều cây xanh ở trường học có tác dụng gì?
2. Nấm có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
3. a) Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo tác dụng lên một vật theo phương ngang, có độ lớn 15N theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5N .
b) Hãy vẽ mũi tên biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật đặt trên mặt bàn, có độ lớn 20N theo tỉ xích 1cm ứng với 10N .
4. a) Khi phanh gấp xe đạp, lực ma sát xuất hiện ở những vị trí nào? Lực đó có tác dụng gì đối với chuyển động của xe đạp?
b) Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa ?
c) Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh ?
5. a) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng ?
b) Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin?
c) Thác nước khi đổ từ trên cao xuống đã có sự chuyển hóa năng lượng nào ?
d) Khi ta gõ thước nhựa vào mặt bàn ta nghe thấy có âm thanh phát ra. Cho biết hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào ?
6. Mặt trăng thường có hình dạng nhìn thấy như thế nào ?