- Thể loại: truyện ngắn với ngôi kể thứ 3.
- Thể loại: truyện ngắn với ngôi kể thứ 3.
Văn bản “Bố của Xi-mông” được xây dựng bằng những tình huống nào?
Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật Xi-mông trong văn bản “Bố của Xi-mông”.
Trình bày bố cục của văn bản “Bố của Xi-mông”.
Bài học được rút ra qua văn bản “Bố của Xi-mông” là gì?
Thành phần biệt lập trong câu: “Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu với bác đi” ( Bố của Xi – mông, G. Mô – pa – xăng) thuộc loại nào?
A. Thành phần gọi đáp
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái
D. Thành phần cảm thán
Hãy xác định từng phần nếu chia bài văn trên thành bốn phần căn cứ vào diễn biến của truyện: nỗi tuyệt vọng của Xi - mông; Phi - líp gặp Xi - mông và nói sẽ cho em một ông bố; Phi - líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em; Xi - mông đến trường nói với các bạn là có bố và tên bố em là Phi - líp.
Hãy viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Xi-mông trong truyện ngắn "Bố của Xi-mông".
Văn bản Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc thể loại nào? thuộc thể loại nào?
Dòng nào nêu đúng ý nghĩa của truyện Bố của Xi – mông?
A. Giáo dục con người về sự cảm thông và ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân hậu của con người
B. Ca ngợi tình cảm mẹ dành cho con
C. Đề cao trách nhiệm phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình
D. Giáo dục con cái phải biết ơn công lao cha mẹ