Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val
C. Gly-Ala-Gly
D. Gly-Val-Ala
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH = CHCOOH, (2) CH3 COOCH = CHCH3, (3) HCOO – CH = C(CH3)2, (4) CH3 [CH2]7 – CH = CH – [CH2]7 COOH, (5) C6H5CH = CH2. Những chất có đồng phân hình học là:
A. (1),(2),(3)
B. (2),(4),(5)
C. (1),(3),(5)
D. (1),(2),(4)
Peptit X có công thức cấu tạo là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly
B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure
C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ
D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CH ≡ C-CH3 (5), CH3-C ≡ C-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (2), (3), (4).
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:
A. Trong X có 4 liên kết peptit
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau
C. X là một pentapeptit
D. Trong X có 2 liên kết peptit
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Aminoaxit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic
B. glyxin
C. valin
D. alanin
Khi thủy phân hoàn toàn tetrapeptit có công thức:
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(C6H5 ) – COOH.
Số α – amino axit thu được là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho chất hữu cơ sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-NH-CH(NH2)CH2-CO-NH-CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4