Ứng với công thức phân tử C 8 H 8 O 2 có bao nhiêu hợp chất đơn chức, có vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH?
A. 7.
B. 10.
C. 8.
D. 9.
Tất cả đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C8H8O2 ( có chứa vòng benzen) tác dụng với NaOH tạo ra số phản ứng hữu cơ (có chứa vòng benzen) là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 7.
Este đơn chức X có vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H8O2. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Este X đơn chức có công thức phân tử C8H8O2. Biết 13,6 gam X phản ứng tối đa với 8 gam NaOH trong dung dịch. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với và . Phát biểu đúng là:
A. Dung dịch Y chứa hai muối với tỉ lệ khối lượng hai muối gần bằng 1,234
B. Chất X không làm mất màu nước brom
C. Công thức phân tử của X là C9H10O2
D. Chất X có đồng phân hình học
Hỗn hợp R gồm hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 (đều chứa vòng benzen trong phân tử). Cho 2,04 gam R tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Lượng NaOH tham gia phản ứng tối đa là 0,02 mol. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Z chứa 1,67 gam ba muối. Khối lượng muối cacboxylat có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam
B. 0,72 gam
C. 0,41 gam
D. 0,68 gam