Đáp án A
CH3–CH2–CH2–CH2OH; CH3–CH2–CH(OH)–CH3; CH3–CH(CH3)–CH2OH; (CH3)3C-OH
Đáp án A
CH3–CH2–CH2–CH2OH; CH3–CH2–CH(OH)–CH3; CH3–CH(CH3)–CH2OH; (CH3)3C-OH
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Số đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C4H10O là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Đun nóng ancol X có công thức phân tử C4H10O với CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ Y cho được phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Ancol X có công thức phân tử C4H10O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữa cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol có thể hoàn tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu ancol đồng phân có công thức phân tử là C4H10O?
A. 6
B. 2
C. 4
D. 8