Bàn về văn chương, Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.”
(Trích Ý nghĩa văn chương – Ngữ văn 7, Tập 2)
Bằng hiểu biết của em về bài thơ sang thu của Hữu thỉnh, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Nhà văn Hoài Thanh đã có ý kiến " Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có". Qua hai tác phẩm Làng - Kim Lân và Lão Hạc - Nam cao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa mang lại
A. Âm vang từ cuộc gặp đã nảy nở một tình yêu lứa đôi
B. Nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ.
C. Nơi tuyệt đẹp và đầy cảm hứng nghệ thuật.
D. Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người
giúp với
1.Đáp án nào không thể hiện vai trò ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo? *
A. Cách kết thúc này làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kì. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.
B. Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. Thể hiện về ước mơ, về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta.
C. Chi tiết kì ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm dương chia lìa đôi ngả.
D. Làm cho câu chuyện trở nên chân thực, tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công.
E. Cả A, B, C đều đúng
2.Chủ đề của văn bản ”Hoàng Lê nhất chí” hồi thứ mười bốn. *
A. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
B. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, hành động mạnh mẽ quyết đoán, tài thao lược hơn người, tầm nhìn xa trông rộng, anh hùng lẫm liệt trong trận chiến.
C. Sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
D. Tất cả đều sai.
3.Những hình ảnh sóng đôi trong câu văn sau nói lên điều gì?“Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, khóc tiết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa” *
A. Sự đổ vỡ, chia lìa.
B. Sự thất vọng của Vũ Nương khi bị chồng hắt hủi, tình nghĩa vợ chồng từ đây tan vỡ.
C. Làm câu văn nhịp nhàng như tiếng lòng thổn thức của Vũ Nương nàng đau buồn từ đây vợ chồng mãi phải chia lìa.
D. Đáp án A, B đúng
E. Tất cả các đáp án: A, B, C đều đúng.
4.Tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung được thể hiện như thế nào?
A. Mới khởi binh đánh giặc, chưa giành được tấc đất nào vậy mà vua Quang Trung đã nói chắc như đinh đóng cột "phương lược tiến đánh đã có tính sẵn".
B. Chưa đánh đã chắc thắng.
C. Chưa thắng giặc nhưng đã có quyết sách ngoại giao trong mười năm sau khi hòa bình
D. Công bằng trong xét xử bề tôi.
E. Đáp án A. D đúng
G. Đáp án A, B, C đúng.
5.Truyện Kiều và “Chuyện người con gái Nam Xương” đều có chung cách miêu tả nhân vật đặc sắc *
1 điểm
A. Thủ pháp ước lệ tượng trưng, gợi nhiều hơn tả
B. Những câu văn biền ngẫu đặc sắc
C. Độc thoại nội tâm, diễn tả tinh tế tâm lí nhân vật.
D. Thủ pháp ước lệ tượng trưng và độc thoại nội tâm, diễn tả tinh tế tâm lí nhân vật.
E. Tất cả các đáp án đều đúng.
Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.
(Nguyễn Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)
ĐỀ 4. Cho đoạn văn: “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí vì một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tại họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu hỏi a.“Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó” ,“việc đó” mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên là việc gì? “Việc đó” đem lại hậu quả gì cho nhân loại? b. Vì sao tác giả khẳng định: “dù cho tại họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích”? c Chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ tròng câu « Nhưng dù cho tại họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.” Đây là câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp ? c. Vấn đề G.Mác -két đưa ra trong “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay. Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em.
Trong bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính:
a) Thái độ của người lính lái xe trước những gian khổ trong khổ thơ 3, 4
Cấu trúc của những hình ảnh thơ này có gì đặc biệt? Từ đó, vẻ đẹp trong tính cách nào của người lính được bộc lộ?
b) Biểu hiện của tình đồng đội cao đẹp được thể hiện qua những hình ảnh nào? ( trong 2 khổ cuối)
Cách thành lập tiểu đội xe không kính có gì đặc biệt? Qua đó, cho ta hiểu thêm gì về người lính?
Ý nghĩa của hình ảnh ''lại đi, lại đi trời thêm xanh'' -> thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn người lính?
c) Hình ảnh nào được lặp lại ở cuối bài thơ?
Hình ảnh đối lập nào được xây dựng, ý nghĩa ( thể hiện qua Biện pháp nghệ thuật nào?)
Mai em kiểm tra rồi, mong các cao nhân cứu giúp!!!
Hình ảnh bếp lửa trong những câu thơ đầu tiên có ý nghĩa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng và cảm xúc về bà của nhân vật trữ tình. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Có ý kiến cho rằng : "Đọc một đoạn thơ hay , người ta không thấy đoạn thơ , chỉ còn thấy tình người trong đó " . Từ cảm nhận về đoạn trích "Chị em Thúy Kiều " , hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .