Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5 s đầu dòng điện tăng đều từ 0,1 A đến 0,2 A; 0,3 s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2 A đến 0,3 A; 0,2 s ngay sau đó dòng điện tăng đều từ 0,3 A đến 0,4 A. Độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, trong các giai đoạn tương ứng là e 1 , e 2 v à e 3 . Khi đó
A. e 1 < e 2 < e 3
B. e 1 > e 2 > e 3
C. e 2 < e 3 < e 1
D. e 3 > e 1 > e 2
Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường ∆ B ∆ t , biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2 A và điện trở của mạch r = 5 Ω
A. 10 3 T / s
B. 10 2 T / s
C. 10 - 3 T / s
D. 10 - 2 T / s
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm 2 gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ.
Biết điện trở của khung dây bằng 2 Ω . Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,4 s là
A. 0 , 75 . 10 - 4 A
B. 0 , 75 . 10 4 A
C. 1 , 5 . 10 - 4 A
D. 0 , 65 . 10 - 4 A
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lý tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ).
Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng?
A. Đồ thị a.
B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c.
D. Đồ thị d.
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo biểu thức i=0,04cos( ω t) (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 μ s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0 , 8 π μT . Điện dung của tụ điện bằng
A. 125 π pF
B. 120 π pF
C. 25 π pF
D. 100 π pF
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i = 2 cos 100 πt A. Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ lúc t = 0 là
A. 1 100 π C
B. 1 50 π C
C. D.
D. 1 20 π C
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i = 2 cos 100 π t A. Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ lúc t = 0 là
A. 1 50 C
B. 1 25 π C
C. 1 50 π C
D. 1 100 π C
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12 V – 6 W. Nguồn điện có suất điện động 15 V, có điện trở trong 1 Ω và R 1 = 4,8 Ω. Biến trở R b có giá trị trong khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF; C 2 = 3 μF. Coi điện trở của đèn Đ không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5 s. Trong khoảng thời gian đó, cường độ dòng điện tức thời qua ampe kế là
A. 2 μA chiều M đến N.
B. 2 μA chiều N đến M.
C. 14,4 μA chiều N đến M.
D. 14,4 μA chiều M đến N.
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = UIt
B. A = UI
C. A = EIt
D. A = EI