Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã là giới hạn của vùng núi Trường Sơn Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)
=> Chọn đáp án B
Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã là giới hạn của vùng núi Trường Sơn Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)
=> Chọn đáp án B
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thung lũng sông Đà
B. thung lũng sông Mã
C. thung lũng sông Cả
D. thung lũng sông Thu Bồn
Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Dãy Hoành Sơn.
B. Dãy Bạch Mã.
C. Khối núi Kon Tum.
D. Đỉnh núi Ngọc Lĩnh
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là:
A. dãy Hoàng Liên Sơn
B. dãy Pu Sam Sao
C. dãy Hoành Sơn
D. dãy Bạch Mã
Vùng núi Trường Sơn Bắc được giới hạn từ:
A. từ sông Mã tới dãy Bạch Mã.
B. nam sông Cả tới dãy Hoành Sơn
C. dãy Hoành Sơn tới dãy Bạch Mã
D. nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là
A. dãy Hoàng Liên Sơn
B. dãy Hoành Sơn
C. sông Cả
D. dãy Bạch Mã
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7 và kiến thức đã học, sắp xếp tên các đỉnh núi lần lượt tương ứng theo thứ tự của 4 vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam là:
A. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin, Pu xen lai leng.
B. Chư Yang Sin, Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng.
C. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng, Chư Yang Sin.
D. Phăng xi păng, Pu xen lai leng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin
Ranh giới giữa hai vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam của nước ta là
A. sông Hồng.
B. sông Cả.
C. dãy núi Hoành Sơn.
D. dãy núi Bạch Mã.