Chọn: D.
Ranh giới giữa hai vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam của nước ta là dãy núi Bạch Mã.
Chọn: D.
Ranh giới giữa hai vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam của nước ta là dãy núi Bạch Mã.
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thung lũng sông Đà
B. thung lũng sông Mã
C. thung lũng sông Cả
D. thung lũng sông Thu Bồn
Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là:
A. dãy Hoàng Liên Sơn
B. dãy Pu Sam Sao
C. dãy Hoành Sơn
D. dãy Bạch Mã
Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Dãy Hoành Sơn.
B. Dãy Bạch Mã.
C. Khối núi Kon Tum.
D. Đỉnh núi Ngọc Lĩnh
Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là
A. dãy Hoàng Liên Sơn
B. dãy Hoành Sơn
C. sông Cả
D. dãy Bạch Mã
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi Hoành Sơn là ranh giới giữa hai tỉnh nào?
A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng
B. Hà Tĩnh và Quảng Bình
C. Nghệ An và Hà Tĩnh
D. Quảng Bình và Quảng Trị
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn.
Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã là giới hạn của vùng núi nào?
A.Đông Bắc
B. Trường Sơn Bắc
C. Trường Sơn Nam
D. Tây Bắc