Nghĩa gốc
Từ đồng âm: sâu (trong ''sâu thẳm'')
Nghĩa gốc
Từ đồng âm: sâu (trong ''sâu thẳm'')
Chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong những câu thơ sau:
a. Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
b. Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
Ăn cho ấm bụng.Anh ấy tốt bụng.Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.Từ “chiều”trong dòng thơ: Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
được dùng với ý nghĩa nào? Tìm từ đồng âm với từ “chiều” trong dòng thơ trên
giúp mình nhanh với ạ mình cảm ơn nhiều
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?
- Ăn no ấm bụng
- Anh ấy tôt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó
bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :
NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''
Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.
a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?
b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :
- ăn cho ấm bụng
- anh ấy tốt bụng
- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
a. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản đó.
b. Chỉ ra phép hoán dụ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho biết tác dụng của phép hoán dụ trong đoạn thơ.
c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu thơ “Quê hương biết mấy thân yêu”. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính của câu thơ đó.
d. Qua đoạn thơ, em hình dung được vẻ đẹp nào của con người Việt Nam ta?
Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.
Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:
a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.
(Thạch Sanh)
b) ''Tình thương bao la với dân, với nước trước hết phải xuất phát từ tình nghĩa đối với những người thân trong gia đình. Bác Hồ bằng những hành động quan tâm đến người cha đã mang đến cho chúng ta một bài học sâu sắc về đạo làm con''.
(Theo Những kỉ niệm cảm động về Bác Hồ)
Câu 4: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo.
từ đá trong hai trường hợp nào là từ đồng âm , trường hợp nào là từ đa nghĩa
1 anh ấy đang ik đá bóng
2 hòn đá nặng quá
đặt câu để phân biệt các từ đồng âm : bàn ,cờ , nước
nhờ mn giải nhanh hộ mik với ạ ( mik đg cần gấp )