Từ những năm 90 của thế kỳ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch
B. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự
C. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế
- Em hãy đánh giá tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam
- Những khó khăn hiện nay của các nước Châu Phi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội. Qua đó em nhận xét khó khăn nào là trầm trọng nhất? Vì sao?
- Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp công nhân nhanh chóng nắm được vai trò lãnh đạo?
- Sau sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc đổi mới?
Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ? Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bao gồm những lĩnh vực nào ? Tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trên lĩnh vực kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập
C. Các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân
D. Các nước Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội
Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. chính trị.
D. khoa học – kĩ thuật.
Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
A. Văn hóa.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
D. Xã hội.
“Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. Liên hợp quốc
B. SEATO
C. ASEAN
D. APEC
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.