Đáp án A
→ Từ chết ở đây được hiểu là hỏng máy
Đáp án A
→ Từ chết ở đây được hiểu là hỏng máy
Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? *
A. Tôi với nó cùng chơi.
B. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường.
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu: “Chiếc ô tô bị chết máy”? *
A. mất
B. hỏng
C. đi
D. qua đời
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? *
A. đẹp – xấu
B. hiền – dữ
C. anh – em
B. rộng – hẹp
văn bản sống chết mặc bay cho đoạn văn từ đầu gần 1h đêm đến hỏng mất qua đoạn trích hình ảnh thiên nhiên con người hiện lên như thế nào viết ngắn
Bài 1: Đọc câu sau:
“Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe”
a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?
b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nx gì nếu thay em tôi bằng đại từ?
Bài 2: Xác định đại từ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào?
a) «Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay»
(Vũ Đình Liên)
b) «Ai làm cho bê kia đầy,
cho ao kia cạn, cho gầy cò con»
( Ca dao)
c) Tôi và Lan thân nhau từ hồi còn học tiếu học đến bây giờ. Chúng tôi luôn chia sẻ với nhau mọi niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống.
d) Tôi rất thích đọc truyện trước giờ đi ngủ. Và em tôi cũng thế.
Tập hợp từ đồng nghĩa nào dưới đây có thể thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh? a. Thiên, trời; chết, băng hà, hi sinh b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thờ, thi sĩ c. Heo, lợn; hoa, bông
Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.
c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?
Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.
b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.
c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.
Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm...
( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.
c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.
d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
viết 1 đoạn văn ngắn( từ 5 đến 10 câu) có sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt . nói về cảm nghĩ của em về nội dung đoạn trích 1 trong vb sống chết mặc bay,( từ đầu đến khúc đê này hỏng mất)
mình cảm ơn
Tập hợp từ đồng nghĩa nào dưới đây có thể thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh?
a. Thiên, trời; chết, băng hà, hi sinh
b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thơ, thi sĩ
c. Cha, ba; chết, toi, hi sinh; hoa, bông
d. Ăn, xơi, hốc, chén; heo, lợn
Độc đoạn trích
Từ " gần một giờ đêm " đến "khúc đê này hỏng mất"
(Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn )
1 Văn bản viết theo thể loại nào?
2 xét về cấu tạo hai câu "Lo thay! ,Nguy thay!"
trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì ?
Nêu tác dụng của 2 câu đó
3 e hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng
GIÚP MK NHA MK CẦN GẤP LẮM
Tìm danh từ và đại từ trong câu sau :
Mẹ Tê - rê - sa đã nhắc nhở chúng ta rằng trong thế giới này lẽ ra không có ai phải chết trong nỗi đơn côi, không ai phải buồn khổ, đớn đau hay lặng lẽ khóc một mình trong những bất hạnh của đời mình