Nghĩa của từ “ rừng” trong “ rừng cây ” và “ rừng” trong “ rừng cờ ” là: M3
A. Từ đồng âm.
B. Từ nhiều nghĩa.
C. Từ đồng nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
Câu 9 : Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại trong nhóm từ: Lạnh lẽo, mù mịt, không khí, xối xả, hả hê, ríu rít, liên liến, hớn hở? (M1)
A. Xối xả B. Không khí C.Hả hê D. Cau có
Câu 10: Nghĩa của từ “rừng” trong “rừng cây” và “rừng” trong “rừng cờ” là (M3)
A. Từ đồng âm. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa.
Câu 11 : Điền vào chỗ trống để tạo các câu ghép. (M2)
a, Nước Việt bỏ được nạn góp giỗ Liễu Thăng ........ sứ thần Giang Văn Minh tài trí.
b, Dù mùa xuân đến muộn ...........................................................................
Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ...
tìm hai từ thành ngữ có từ rừng với nghĩa gốc
Từ ngữ ngọt dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyễn A. Bát chè này nấu rất ngọt. B. Mật ong rừng ngọt lụm. C. Ngọt như mía lùi. D. Tiếng đàn nghe thật ngọt ngào
TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “…”.
1. (0.5đ) Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên
A. Phép thế, phép lặp, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối
D. Phép thế
2. Theo em, trong câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu", người mẹ sẽ nói gì với người con (trả lời ngắn gọn khoảng 2 – 3 dòng)
3. Câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu" đã đem đến cho em bài học sâu sắc gì?
Câu 1: Cây thảo quả mọc ở vùng nào?
A. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
B. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung.
C. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
D. Ở vùng đồng bằng phía Bắc.
Trồng rừng ngập mặn
Câu 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào?
a. Vùng ven biển.
b. Vùng đồng bằng.
c. Vùng núi Tây Nguyên.
Câu 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi?
a. Chiến tranh tàn phá.
b. Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm….
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển?
a. Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản tăng nhiều.
b. Cua giống phát triển nhanh, đủ cung cấp cho nhu cầu địa phương và các vùng
lân cận, chim nước phong phú hơn trước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Hành động nào là phá hoại môi trường?
a. Trồng rừng.
b. Chặt phá rừng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5. Cặp quan hệ từ: “Nếu….thì”trong câu “Nếu bố mẹ cho phép thì con sẽ học
thêm vi tính”
a. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Biểu thị quan hệ tăng tiến.
đặt 1 câu mang cả nghĩa chuyển và nghĩa gốc với các từ rừng , đánh, xuân, mầm non ,gieo nhanh nhanh mấy bro ơi