Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về …………………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết …………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu 6. Từ câu văn đã cho,hãy viết thêm 1 câu có liên kết bằng cách lặp từ ngữ được in đậm:
a/ Ngày mới bắt đầu, các loài cây trong khu vườn bừng tỉnh giấc. ………………………………
……………………………………………………………………………………………………
b/ Ngày mới bắt đầu, các loài cây trong khu vườn bừng tỉnh giấc. ………………………………
……………………………………………………………………………………………………
c/ Ngày mới bắt đầu, các loài cây trong khu vườn bừng tỉnh giấc
Từ nào chứa tiếng "rừng" được dùng với nghĩa gốc ?
rừng rực
rừng núi
rừng người
rừng cờ
Cả mùa đông, thân cây gạo già gầy trơ khấc, trên mình không một chiếc lá màu xanh. Gạo đứng im lìm phơi sương gió tưởng như sức sống trong cây đã cạn. Thế rồi khi mùa xuân về kéo theo mưa bụi lay phay nhè nhẹ và cái nắng vàng ong, gạo như bừng tỉnh dậy dồn sức sống lên đầu cành với cơ man chồi xanh và nụ. Hình như cả quãng thời gian khắc nghiệt mùa đông, gạo âm thầm vươn rễ, chắt chiu dòng nhựa sống để đến mùa xuân dành trọn cho hoa và lộc biếc. Nụ hoa gạo tròn xinh, chum chúm, xếp sin sít liền nhau nhiều hơn cả lá. Nụ tiếp dòng nhựa sống lớn dần lớn dần rồi đến tháng Ba, hoa bung nở đỏ rực một khoảng trời. Từ xa nhìn lại, những cây gạo ấy tựa như những bó đuốc cháy đỏ khổng lồ.
- Đoạn trích gợi cho em những tình cảm gì?
Mình đang cần gấp trước 6 giờ tối nay. bạn nào làm nhanh nhất thì mình tick cho. mình cảm ơn trước
Xác đinhk từ loại có trong câu:
Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giúp các loài chim dạo trên một khúc nhạc tưng bừng bừng.
Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.
Nêu tác dụng của từng dấu phẩy có trong đoạn văn
Sự vật nào được nhân hóa trong câu văn sau?
"Mặt đất đã kiệt sức bỗng bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành."
(Theo Nguyễn Thị Như Trang)
Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
(MAI PHƯƠNG)
1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :
Danh từ : ..................................................................................................................................
Động từ : ..................................................................................................................................
Tính từ : ...........................................................................................................................
Quan hệ từ : ..................................................................................................................................
2/ Xác định các thành phần ngữ pháp trong câu (1):
Trạng ngữ: ………………………………......................…..……………………………………............
Chủ ngữ:……………………………………........................……………………………………............
Vị ngữ: ……………………………………........................……………………………………………...
3/ Theo cấu tạo ngữ pháp, câu (1) thuộc kiểu câu:……………………......................…………….....
4/ Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ……………………....................…………….....
5/ Trình bày cảm nhận của em cái hay của từ “ bừng” trong câu “Bến sông bừng lên đẹp lạ kì” ?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Câu 12: Chủ ngữ trong câu “ Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” là? *
Mãi đến năm nay
Lớp năm
Tôi
Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi