Mâu thuẫn trong con người nhân vật trữ tình thể hiện điều gì ở nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Có khát vọng được đồng cảm.
B. Có khát vọng được giúp đỡ mọi người.
C. Có khát vọng được tự do.
D. Có khát vọng được yêu mãnh liệt.
Trong bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin, ngoài tình yêu, nhân vật trữ tình còn thể hiện tình cảm nào khác?
A. Tình thương với người mình yêu.
B. Sự cảm phục với người mình yêu.
C. Sự tôn trọng tình cảm của người mình yêu.
D. Sự đồng cảm với người mình yêu.
Tình cảm của nhân vật "em" được hé mở trong bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin qua những từ nào ở bản dịch nghĩa?
A. "Tình yêu, chưa lụi tắt hoàn toàn".
B. "Băn khoăn, buồn".
C. "Chưa lụi hoàn toàn, mong".
D. "Mong, chẳng muốn."
Từ “khi” được lặp lại 2 lần (trong bản dịch nghĩa bài thơ “Tôi yêu em”) diễn tả điều gì ở nhân vật trữ tình?
A. Những thay đổi trong cảm xúc ,tình cảm.
B. Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng.
C. Sự hi vọng đến tuyệt vọng.
D. Sự âm thầm chờ đón tình yêu.
Bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin nói về mâu thuẫn nào trong con người nhân vật trữ tình?
A. Mâu thuẫn giữa khát vọng và hoàn cảnh.
B. Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.
C. Mâu thuẫn giữa tình yêu và tình thương.
D. Mâu thuẫn giữa khả năng và hiện thực.
Mâu thuẫn trong con người nhân vật trữ tình ở 4 câu thơ đầu (ở bài thơ “Tôi yêu em”) thể hiện điều gì ở anh ta?
A. Có khát vọng được tự do
B. Có khát vọng được yêu mãnh liệt
C. Có khát vọng được đồng cảm
D. Có khát vọng được giúp đỡ mọi người
Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị.
B. Tình yêu phải có sự vị tha, rộng lượng.
C. Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng.
D. Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt.
Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Pu-skin và về tình yêu?
Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng-tin: Trong tình thế tuyệt vọng, ngôn ngữ và hành động của Phăng-tin có gì chứng tỏ một sức mạnh khác thường và sức mạnh ấy là gì?