Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Từ “tươi tốt” là từ ghép phân loại.
B. Từ “mệt mỏi” là từ ghép.
C. Từ “ăn uống” là từ láy.
D. Từ “dịu dàng” là từ láy vần.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Đặt một câu ghép dùng quan hệ từ và một câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
1. ________________________________________________.
2. ________________________________________________.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Cặp từ nào dưới đây không phải cặp từ hô ứng để nối các vế câu ghép?
A. Càng… càng
B. Vừa… đã
C. Mới… đã
D. Rồi… đã
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Cặp từ “vừa – đã” trong câu: “Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.” dùng để:
A. Nối từ với từ
B. Nối từ với cụm từ
C. Nối cụm từ với cụm từ
D. Nối vế trong câu ghép.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Từ “tư duy” cùng nghĩa với từ nào?
A. Học hỏi
B. suy nghĩ
C. tranh luận
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối
B. Thay thế từ ngữ
C. Lặp từ ngữ
D. Cả ba cách nêu trên
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Cho 2 câu văn sau: (1): Rừng ngập hương thơm. (2): Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Để tạo ra 1 câu ghép từ 2 câu trên, ta có thể sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?
A. nhưng
B. và
C. nên
D. thì
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Hãy đặt một câu có sử dụng phép liên kết bằng cách thay thế từ ngữ (không copy):
- _________________________________________________.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau:
A. Cậu
B. Khuôn mặt
C. Môi
D. Khuôn mặt, cậu
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!