Từ " kén " trong câu " Anh ta thấy cái kén hé ra một lỗ nhỏ " là
a. Tính từ
b. Đại từ
c. danh từ (khẳng định)
d. động từ
danh từ
vì kèn là sự vật nên nó là danh từ
ko chắc đâu
Từ " kén " trong câu " Anh ta thấy cái kén hé ra một lỗ nhỏ " là
a. Tính từ
b. Đại từ
c. danh từ (khẳng định)
d. động từ
danh từ
vì kèn là sự vật nên nó là danh từ
ko chắc đâu
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
Viết lại cảm nghĩ và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm, . . .
GIÚP VỚI Ạ,GẤP.HỨA TICK
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
(Theo Nông Lương Hoài)
Đóng vai chú bướm nhỏ, viết vào dòng trống những điều chú bướm muốn nói với chàng thanh niên. (Viết 2-3 câu )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÚP VỚI Ạ,GẤPPP.HỨA TICK
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.
Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa.
Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. (Nông Lương Hoài)
1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?
a. Để khỏi bị ngạt thở.
b. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối quá.
c. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được?
a. Vì chú yếu quá. b. Vì không có ai giúp chú. c. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén.
3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?
a. Có ai đó đã làm cho lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.
b. Chú đã cố gắng hết sức để làm rách cái kén. c. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra.
4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi thoát ra khỏi kén?
a. Dang rộng cánh bay lên cao.
c. Phải mất mấy hôm mới bay lên được.
b. Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng.
5. Trong câu nào dưới đây, "rừng" được dùng với nghĩa gốc?
a. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.
b. Ngày 2-9, đường phố tràn ngập một rừng cờ hoa.
c. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.
6. Dấu phẩy trong. Dấu phẩy trong câu: "Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa." có ý nghĩa như thế nào?
a. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
c. Kết thúc câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
7. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?.
...........................................................................................................................................................................
8. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì - nên
.........................................................................................................
giúp mình với ạ
mình cảm ơn
Câu 10: Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Một hôm, anh ta nhìn thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm.”
Trả lời: Câu 2 liên kết với câu 1 bằng cách ............
Câu 3 liên kết với câu 2 bằng cách ............
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
Câu 22: Gạch chân dưới các động từ trong các từ in nghiêng dưới đây:
a, - Nó đang suy nghĩ
- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b, - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c, - Nam mơ ước trở thành phi công.
- Mơ ước của Nam thật viển vông.
d, - Ngày nghỉ chúng tôi thường cùng nhau tâm sự.
- Những tâm sự của câu ấy khiến tôi phải suy nghĩ.
Câu 23: Dòng nào dưới đây là các từ láy?
a, oa oa, vòi vọi, da dẻ, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
b, vòi vọi, phất phơ, nghiêng nghiêng, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa.
c, oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, tròn trịa, nhà sàn, trùi trũ
d, oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, xanh lam, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
Câu 24: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
………………………………………….
b, Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta.
………………………………………….
Câu 25: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong các câu sau:
a, Tôi đang học bài thì Nam đến.
…………………………………….
b, Người được nhà trường biểu dương là tôi.
…………………………………………………
Câu 26: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày dựng nhà, dựng cửa, vỡ
…………………………………………………………………………………
ruộng, khai hoang.
…………………
b, Năm qua, tuy nhiều khó khăn nhưng nhà máy vẫn hoàn thành kế hoạch.
…………………………………………………………………………………
c, Từ trên một bụi tre cuối làng, vọng lại mấy tiếng chim cu gáy. ………………………………………………………………..
d, Ở phía bờ tây Sông Hồng, những cây bàng xanh biếc xòe tán rộng, soi bóng
...............................................................................................................................
mặt nước.
Câu 27: Chia các từ sau thành hai nhóm : từ ghép, từ láy.
Nhân dân, bờ bãi, nô nức, mộc mạc, cúng cáp, dẻo dai, nhũn nhặn, chí khí
a, Từ ghép: ……………………………………………………………………….
b, Từ láy :………………………………………………………………………….
Câu 28: Chủ ngữ trong câu: “ Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.” là:
a, Cô Mùa Xuân
b, Cô Mùa Xuân xinh tươi
c, Cánh đồng
Câu 29: Hãy dùng gạch / để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ cảu câu sau:
“ Những con chim nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm khiến tim tôi vang lên những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.”
Câu 30: Xác định nội dung của câu ca dao sau đây:
“ Ruộng ai để cỏ mọc đầy
Bỏ hoang chả cấy, chả cày uổng chưa?”
a, Thể hiện quyết tâm lao động trong sản xuất.
b, Chê người lười lao động
c, Nhắc nhở người ta nhớ ơn người lao động.
d, Khuyên nười nông dân chăm chỉ cấy cày.
7. Đặt câu có:
a) Từ kén là danh từ:
b) Từ kén là động từ:
c) Từ để là tính từ:
d) Từ để là quan hệ từ:
đặt câu có:
a)Từ kén là danh từ
b)Từ kén là động từ
c)Từ để là tính từ
d)Từ để quan hệ từ
Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn:
Một ngày nọ, một người làm vườn nhìn thấy một cái kén. Người làm vườn rất thích loài bướm và tưởng tượng từ trong kén sẽ chui ra một chú bướm sặc sỡ và xinh đẹp biết bao. Người làm vườn quyết định dành thời gian rảnh rỗi của mình để quan sát xem làm thế nào từ một con sâu xấu xí lại trở thành con bướm lộng lẫy cho được.
Người làm vườn nhìn thấy cái kén có một lỗ nhỏ. Như vậy có nghĩa rằng những con bướm sẽ phải rất cố gắng làm theo cách của mình để có thể chui ra khỏi cái lỗ bé tí ấy mà tận hưởng thế giới. Người làm vườn chứng kiến con bướm ở bên trong kén phải đấu tranh để phá vỡ lớp vỏ trong nhiều giờ đồng hồ. Dường như con bướm đang vật lộn rất khó khăn để có thể chui ra qua cái lỗ nhỏ xíu.
Từ “kén”trong câu sau: “Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm.” và “Vua Hùng quyết định kén rể cho Mị Nương” có quan hệ gì ?
a.Hai từ đồng nghĩa c.Hai từ đồng âm
b.Một từ nhiều nghĩa d.Hai từ trái nghĩa