X và Y là hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y, thu được 0,7 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Từ X và Y thực hiện các phản ứng theo các phương trình hóa học sau:
(1) X + 2NaOH → t ∘ X1 + X2 + H2O
(2) Y + 2NaOH → t ∘ Y1 + Y2 + Y3
Trong đó Y2 và Y3 đều là các hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, phân tử chứa các nguyên tố C, H, O. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X và Y đều có phản ứng tráng gương
B. X và Y là đồng phân của nhau
C. X và Y đều là este hai chức
D. Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + CO2 → Y.
(2) 2X + CO2 → Z + H2O.
(3) Y + T → Q + X + H2O.
(4) 2Y + T → Q + Z + 2H2O.
Hai chất X và T tương ứng là
A. Ca(OH)2, NaOH.
B. Ca(OH)2, Na2CO3
C. NaOH, NaHCO3
D. NaOH, Ca(OH)2.
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + CO 2 → Y .
(2) 2 X + CO 2 → Z + H 2 O .
(3) Y + T → Q + X + H 2 O .
(4) 2 Y + T → Q + Z + H 2 O .
Hai chất X và T tương ứng là
A. Ca(OH)2, NaOH.
B. Ca(OH)2, Na2CO3.
C. NaOH, NaHCO3.
D. NaOH, Ca(OH)2.
Thực hiện các phản ứng sau:
( 1 ) X + CO 2 → Y ( 2 ) 2 X + CO 2 → Z + H 2 O ( 3 ) Y + T → Q + X + H 2 O ( 4 ) 2 Y + T → Q + Z + 2 H 2 O
Hai chất X và T tương ứng là
A. Ca ( OH ) 2 , Na 2 CO 3
B. Ca ( OH ) 2 , Na 2 CO 3
C. NaOH , NaHCO 3
D. NaOH , Ca ( OH ) 2
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
(1) X + Y → không xảy ra phản ứng.
(2) X + Cu → không xảy ra phản ứng.
(3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng
(4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.
Hai muối X và Y thỏa mãn là
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.
B. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
C. NaNO3 và H2SO4
D. NaHSO4 và NaNO3.
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
(1) X + Y → không xảy ra phản ứng.
2) X + Cu → không xảy ra phản ứng.
(3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng
(4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.
Hai muối X và Y thỏa mãn là
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.
B. NaNO3 và H2SO4.
C. NaHSO4 và NaNO3.
D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1 |
M + dung dịch muối X -> kết tủa + khí |
Thí nghiệm 2 |
X + dung dịch muối Y ->Y |
Thí nghiệm 3 |
X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng |
Thí nghiệm 4 |
Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng |
Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là
A. Y < X < M < Z
B. Z < Y < X < M
C.M<Z<X<Y
D. Y < X < Z < M
Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1 |
M + dung dịch muối X → kết tủa + khí |
Thí nghiệm 2 |
X + dung dịch muối Y → Y |
Thí nghiệm 3 |
X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng |
Thí nghiệm 4 |
Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng |
Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là
A. Y < X < M < Z.
B. Z < Y < X < M.
C. M < Z < X < Y.
D. Y < X < Z < M
Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C 7 H 10 O . Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + NaOH → t o X1 + X2 + X3
(2) (2) X2 + H2 → Ni , t o X3
(3) X1 + H2SO4 loãng → t o Y + Na2SO4
Công thức cấu tạo của chất Y là
A. HOOC-CH=CH-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-COOH
C. CH2=CH-COOH
D. HOOC-CH2-COOH